Dệt may

Xuất khẩu dệt may đạt 39 tỉ USD, nhiều doanh nghiệp có lợi nhuận "khủng"

Cường Ngô |

Dù chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19, xuất khẩu ngành dệt may vẫn tăng 11,2% so với năm 2020, ước đạt 39 tỉ USD. Con số này còn cao hơn cả năm 2019 khi chưa có dịch.

Chủ động nguyên liệu để dệt may mang về 43,5 tỉ USD trong năm 2022

Vũ Long |

Năm 2022, ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu 38-43,5 tỉ USD. Để đạt kế hoạch, doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch sản xuất và chủ động nguyên liệu.

Thâu đêm sản xuất hàng dệt may xuất đi Mỹ, Châu Âu

Cường Ngô |

Không chỉ giải quyết việc làm, thu nhập cho hàng triệu lao động, dệt may đang là ngành mang lại giá trị xuất khẩu lớn cho đất nước. Để hoàn thành mục tiêu đưa xuất khẩu dệt may đạt 38 tỉ USD trong năm 2021, nhiều nhà máy đang sáng đèn 24/24 giờ, công nhân chia ca làm việc, nỗ lực để những sản phẩm dệt may từ Việt Nam xuất ngoại, kịp lên kệ đúng thời điểm mua sắm lớn nhất năm ở các thị trường lớn trên thế giới.

Chiến lược ngành dệt may: Không để nguyên liệu nhập ngoại chi phối

Vũ Long |

Chiến lược phát triển ngành dệt may trong thời gian tới là phải giải quyết được vấn đề "nóng" nhất: Sự phụ thuộc quá nhiều vào nguyên liệu nhập ngoại.

Tiếp sức cho doanh nghiệp đang phục hồi, bứt phá "tăng tốc" sản xuất

Vũ Long |

Cần nhiều chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp khôi phục sản xuất, phát triển bền vững trong bối cảnh dịch COVID-19 có thể diễn biến khó lường.

Mô hình thích ứng dịch bệnh là tiêu chí của Doanh nghiệp tiêu biểu vì NLĐ

Hải Anh |

Công đoàn Dệt may Việt Nam cho biết, có 14 doanh nghiệp được chọn là doanh nghiệp tiêu biểu vì người lao động ngành Dệt may lần thứ III - năm 2021. Trước tình hình dịch bệnh, Công đoàn Dệt may Việt Nam đã điều chỉnh một số tiêu chí phù hợp với thực tế.

Doanh nghiệp FDI tin tưởng vào phục hồi kinh tế ở Việt Nam

Cường Ngô |

Theo các chuyên gia, đợt dịch COVID-19 vừa qua không làm mất đi các lợi thế của Việt Nam như lực lượng lao động trẻ, có trình độ... nên các doanh nghiệp FDI vẫn tiếp tục làm ăn tại Việt Nam. Và Việt Nam vẫn là nước cung ứng số 1 của họ.

Kinh tế 24h: 9 bộ, ngành đề nghị trả hàng nghìn tỉ đồng vốn đầu tư ODA

Khương Duy |

9 bộ, ngành đề nghị trả lại hơn 8.000 tỉ đồng vốn đầu tư ODA; Hàng dệt may Việt Nam vào khu kinh tế Á Âu có nguy cơ bị áp thuế phòng vệ; Điện mặt trời có thể bị cắt giảm khoảng 8 tỉ kWh trong năm 2021... là những tin tức kinh tế đáng chú ý 24h qua.

Hàng dệt may Việt Nam vào khu kinh tế Á Âu có nguy cơ bị áp thuế phòng vệ

Cường Ngô |

Một số mặt hàng dệt may xuất khẩu sang EAEU vượt ngưỡng quy định trong Hiệp định Việt Nam - EAEU và có nguy cơ bị áp thuế phòng vệ.

Thực hư thông tin Nike chuyển sản xuất ra khỏi Việt Nam

Cường Ngô |

Trước thông tin Nike chuyển sản xuất ra khỏi Việt Nam, ông Phạm Tuấn Anh - Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) khẳng định với Lao Động - đây là thông tin không chính xác.

Campuchia tăng lương tối thiểu cho lao động dệt may và da giày

Hải Anh |

Campuchia đã tăng mức lương tối thiểu hàng tháng cho công nhân trong ngành dệt may và da giày thêm 2,70 USD lên 194 USD.

Hơn 800kg hàng dệt may đã qua sử dụng bị phát hiện ở Thái Bình

Cường Ngô |

Qua kiểm tra, lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Thái Bình đã phát hiện một chủ hàng kinh doanh hàng dệt may cũ đã qua sử dụng, có dấu hiệu vi phạm về nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa. Lực lượng chức năng đã tạm giữ để xử lý theo các quy định của pháp luật.

Chuẩn bị hội nghị giao thương dệt may Việt Nam - Đài Loan (Trung Quốc)

Vũ Long |

“Triển lãm và hội nghị giao thương xúc tiến ngành dệt may Việt Nam – Đài Loan” được tổ chức từ 6-7.10.2021.

Doanh nghiệp "đau đầu" vì thiếu nguyên liệu trả đơn hàng xuất khẩu

Vũ Long |

Dịch bệnh COVID-19 đã phá vỡ kế hoạch sản xuất của các doanh nghiệp, nhất là giai đoạn từ nay đến cuối năm. Nhiều ngành hàng thiếu nguyên liệu nghiêm trọng.

1.200 Túi An sinh Công đoàn đến với người lao động dệt may, du lịch Hà Nội

Kiều Vũ |

Tiếp tục hành trình không để người lao động nào bị bỏ lại phía sau, ngày 14.9, thay mặt Thường trực LĐLĐ thành phố Hà Nội, các Phó Chủ tịch LĐLĐ thành phố Hà Nội Lê Đình Hùng, Phạm Bá Vĩnh đã chủ trì 04 chuyến “Xe buýt siêu thị 0 đồng” tới thăm hỏi và trao 1.200 Túi An sinh Công đoàn cho đoàn viên, người lao động ngành dệt may và du lịch bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.