Dệt may

Xuất khẩu dệt may hướng đến mục tiêu 48 tỉ USD

LAN NHI |

Doanh nghiệp dệt may trong nước đang rất phấn khởi khi đơn hàng dần được lấp đầy. Theo dự báo của các chuyên gia, do nhu cầu tiêu dùng toàn cầu đang có xu hướng tăng cao, giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam nhiều khả năng sẽ đạt khoảng 48 tỉ USD vào cuối năm và tăng gần 6 tỉ USD so mục tiêu đề ra.

CĐCS phân công cán bộ có kiến thức công nghệ tập hợp sáng kiến

Kiều Vũ |

Trong quá trình triển khai thực hiện Chương trình “01 triệu sáng kiến nỗ lực vượt khó, sáng tạo, quyết tâm chiến thắng đại dịch COVID-19”, Công đoàn cơ sở của Công đoàn Dệt may Việt Nam đã phân công cán bộ có kiến thức công nghệ tập hợp các sáng kiến/giải pháp trong đơn vị để cập nhật lên Chương trình.

Thái Nguyên: Sẽ có trên 17.000 lao động được hưởng lợi từ TƯLĐTT ngành may

Ngọc Quang |

Thái Nguyên - Vừa qua, Công đoàn ngành Công Thương tỉnh Thái Nguyên đã lựa chọn nhóm 3 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực may mặc để tiến hành các bước ký thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT). Theo tính toán ban đầu, trong 3 năm, tổng số tiền làm lợi cho người lao động do TƯLĐTT mang lại ước tính khoảng trên 500 tỉ đồng.

Hỗ trợ đợt 2 người lao động bị nhiễm COVID-19

Hải Anh |

Công đoàn CP Dệt May Phú Hoà An phối hợp chuyên môn tổ chức Chương trình hỗ trợ đợt 2 cho người lao động nhiễm COVID-19.

Xuất khẩu dệt may tăng trưởng cao nhất trong vòng 10 năm

Vũ Long |

Xuất khẩu dệt may dự báo sẽ mang về từ 42-43,5 tỉ USD trong năm 2022, dù dịch COVID-19 đang phức tạp và xung đột Nga - Ukraina đang căng thẳng.

Xuất khẩu hàng dệt may sang Châu Phi rất tiềm năng, nhưng nhiều rủi ro

Vũ Long |

Ngoài dư địa lớn để đẩy mạnh xuất khẩu dệt may, thị trường Châu Phi cũng tạo cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vì lợi thế giá rẻ.

Hàng dệt may vào thị trường Châu Âu phải có tuổi thọ cao, tái chế được

Vũ Long |

Ngành dệt may Việt Nam phải thay đổi để đáp ứng một số quy định sinh thái mới đối với hàng dệt may tiêu thụ tại thị trường Châu Âu.

Kín đơn hàng đến hết quý 2, xuất khẩu dệt may vẫn nhiều "nút thắt" lớn

Vũ Long |

Mặc dù đơn hàng nhiều, nhưng hàng loạt vấn đề về nguyên liệu sản xuất, nguồn nhân lực, chi phí logistics... vẫn khiến ngành dệt may gặp nhiều khó khăn trong năm 2022.

Đơn hàng dồi dào, doanh nghiệp dệt may, da giày tuyển thêm 15% lao động

Nam Dương |

Sau Tết,  do nhu cầu sản xuất, nhiều doanh nghiệp ngành Dệt may, da giày tại TP.Hồ Chí Minh có nhu cầu tuyển dụng thêm cả ngàn lao động.

Xây dựng thương hiệu thời trang Việt Nam từ thị trường nội địa ra quốc tế

Phạm Đông |

Nhân dịp xuân mới Nhâm Dần, ngày 8.2, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thăm Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex). Buổi làm việc được thực hiện trực tuyến tại 70 điểm cầu thuộc Tập đoàn ở 31 tỉnh, thành phố trong cả nước.

Đơn hàng dồi dào, ngành dệt may cần tuyển dụng nhiều lao động

Nam Dương |

TPHCM - Nhu cầu nhân lực sau Tết Nguyên Đán cần khoảng 44.800 - 55.600 chỗ làm việc, tập trung ở các ngành như: Dệt may - giày da; sản xuất, chế biến thực thẩm; cơ khí; hóa chất - dược - caosu...

Vinatex thưởng Tết bình quân 11,36 triệu đồng/người

Minh Hạnh |

Theo thống kê của Công đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex), năm 2021 mặc dù tình hình sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, nhất là khu vực phía Nam, nhưng thưởng Tết năm 2022 trung bình đạt mức bình quân 11,36 triệu đồng (tăng 20,3% so với năm 2021).

Lạm phát, chi phí logistics tiếp tục tác động đến ngành dệt may năm 2022

Vũ Long |

Thời điểm hiện tại, nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đơn hàng đến tháng 5.2022 nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất, kinh doanh.

Tác động của COVID-19 tới lao động ngành Dệt may, Da giày

Kiều Vũ |

Hà Nội – Ngày 28.12, Viện Viện Công nhân và Công đoàn tổ chức Toạ đàm “Tác động của COVID-19 tới lao động ngành Dệt may, Da giày và hoạt động của tổ chức Công đoàn” với sự hỗ trợ của Công đoàn Hà Lan (CNV). Theo TS. Nhạc Phan Linh – Phó Viện trưởng Viện Công nhân và Công đoàn, một câu hỏi đặt ra là sự hồi phục, tăng trưởng dương của 2 ngành Dệt may và Da giày có tạo ra sự tỉ lệ thuận trong vấn đề việc làm và đời sống của người lao động hay không.

90% người lao động ngành Dệt may Việt Nam trở lại làm việc ổn định

Kiều Vũ |

Theo Công đoàn Dệt may Việt Nam, về cơ bản, người lao động trong toàn hệ thống được đảm bảo về việc làm. Từ ngày 1.10 đến nay, hơn 90% người lao động đã được quay trở lại và được bố trí việc làm ổn định.