Đèn kéo quân

Đèn kéo quân lung linh trong đêm qua đôi bàn tay “phù thuỷ” của một nghệ nhân Thanh Oai, Hà Nội

Văn Thắng - Hà Phương |

Cứ mỗi độ tết Trung thu về, ngôi nhà nhỏ của nghệ nhân làm đèn kéo quân Vũ Văn Sinh (Thanh Oai, Hà Nội) lại nhộn nhịp đến lạ. Những ngày này, gia đình ông miệt mài làm những chiếc đèn kéo quân với mong muốn các em nhỏ được chơi đồ chơi truyền thống, không quên đi truyền thống văn hóa của dân tộc.

Rơi nước mắt trước ý nghĩa thật sự của chiếc đèn kéo quân trong dịp Tết Trung thu

Trường Hùng |

Nghe tên gọi và nhìn chuyển động của đèn kéo quân người ta cứ ngỡ rằng nó mô phỏng hoạt động của quân lính, nhưng ai đâu ngờ ý nghĩa thật sự của nó nằm ở chữ Hiếu. “Vì chữ Hiếu mà nó được tạo ra và phổ biến đến ngày nay, trở thành một đồ chơi dân gian không thể thiếu được cho trẻ em trong mỗi dịp Tết Trung thu”, nghệ nhân Nguyễn Văn Quyền (Thôn Đàn Viên, Cao Viên, Thanh Oai, Hà Nội) chia sẻ.

Ký ức Trung thu xưa và nỗ lực "lôi kéo" con thoát khỏi đồ chơi "kiếm, súng"

Thảo Anh |

Trong khi đồ chơi  truyền thống hấp dẫn phụ huynh bởi sự cầu kỳ, mang màu sắc "hoài cổ" và gợi nhớ ký ức Trung thu xưa thì đồ chơi ngoại nhập lại thu hút trẻ em nhờ mẫu mã sinh động, bắt mắt và có tính giải trí cao.

Tò mò cách làm đèn kéo quân đón Trung thu từ nghệ nhân ở Cao Viên, Hà Nội

Hà Phương - Văn Thắng |

Mỗi dịp Trung thu về, gia đình ông Vũ Văn Sinh (Cao Viên, Thanh Oai, Hà Nội) lại tất bật làm đèn kéo quân bán đi khắp tỉnh thành trong cả nước với mong muốn trẻ con được chơi những đồ truyền thống của dân tộc.

Đồ chơi Việt lên ngôi tại “thủ phủ” đồ chơi Trung thu 2017

L.H - T.V |

Tết Trung thu đang cận kề, đây là thời điểm thị trường đồ chơi trẻ em nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Tại "thủ phủ" đồ chơi Hàng Mã, Lương Văn Can bày bán các mặt hàng đồ chơi phong phú về chủng loại, mẫu mã và đánh dấu sự lên ngôi của đồ chơi truyền thống, thủ công.