Đào tạo tiến sĩ

Giáo dục 24/7: Yêu cầu có công bố quốc tế với nghiên cứu sinh

HUYÊN NGUYỄN - NGỌC LÊ |

Bàn tin Giáo dục ngày 24/7 ngày 3.12 có những nội dung đáng chú ý: Tặng bằng khen cho học sinh lớp 7 cứu người; Đại học Quốc gia Hà Nội yêu cầu công bố quốc tế với nghiên cứu sinh; Nhóm học sinh đánh nhau náo loạn hành lang trường học; Lớp học đặc biệt tại TPHCM

Đào tạo tiến sĩ: Không để đánh mất niềm tin, trách nhiệm với khoa học và XH

Huyên Nguyễn |

Nhiều đề tài luận án tiến sĩ được công bố nhưng nghiên cứu trên quy mô hẹp, hàm lượng khoa học ít, không có nhiều tính ứng dụng, ít đóng góp cho khoa học, xã hội; có luận án chỉ tương đương với báo cáo, tham luận hoặc cùng lắm là luận văn thạc sĩ. Điều này khiến dư luận lo ngại về chất lượng đào tạo, dễ dãi trong đánh giá sẽ dẫn đến tình trạng “vàng thau lẫn lộn”, làm suy giảm nền học thuật Việt Nam.

Chương trình đào tạo sau đại học có bước chuyển mình tích cực

Trang Hà |

PGS.TS Lê Trung Thành - Viện trưởng Viện Đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho biết, trong giai đoạn hiện nay, quá trình đào tạo trình độ tiến sĩ gặp không ít khó khăn khi yêu cầu từ xã hội và cơ quan quản lý ngày càng cao về chất lượng. Dù vậy, chương trình đào tạo sau đại học có bước chuyển mình tích cực.

Tổng rà soát bằng cấp "lò ấp" tiến sĩ- cần, nhưng siết chất lượng cần hơn

Lê Thanh Phong |

Thảo luận tại Quốc hội chiều 28.10, đại biểu Lê Thanh Vân đề nghị các cơ quan tổng rà soát bằng tiến sĩ, thạc sĩ, trong đó tập trung vào cán bộ trung cấp, cao cấp của bộ máy Nhà nước.

Giáo dục 24/7: Hơn 100 trường tại Hà Nội xét tuyển lớp 10 bằng học bạ

Nhóm PV |

Tin tức giáo dục ngày 13.5: Thủ tướng chỉ đạo nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ; Hơn 40 trường THPT Chuyên hội tụ, chia sẻ kinh nghiệm giáo dục;...

Đừng trách ông tiến sĩ cầu lông, mà hãy trách… người khác

LÊ PHI LONG |

Những ngày gần đây, câu chuyện đào tạo tiến sĩ lại rộ lên liên quan đến chuyện một đề tài tiến sĩ có tên “phát triển môn cầu lông cho công chức viên chức…”. Đây không phải là lần đầu dư luận xôn xao bàn tán, trước kia là đề tài về “hành vi nịnh trong tiếng Việt”. Chuyện gì đang xảy ra với… dư luận đây?

Tranh luận đề tài tiến sĩ nghiên cứu phát triển môn cầu lông cho công chức

Tường Vân - Bích Hà |

Luận án tiến sĩ giáo dục học nghiên cứu giải pháp phát triển môn cầu lông cho công chức viên chức thành phố Sơn La đang là tâm điểm gây tranh cãi về tính khoa học và ứng dụng.

Giảng viên học tiến sĩ theo Đề án 89 bắt buộc phải có công bố quốc tế

Bích Hà |

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư Hướng dẫn triển khai đào tạo trình độ tiến sĩ, trình độ thạc sĩ cho giảng viên các cơ sở giáo dục đại học theo Đề án 89.

Cafe chiều thứ 7: "Hạ chuẩn" tiến sĩ hay là sự điều chỉnh công bằng?

Nhóm PV |

Theo GS Đỗ Thanh Bình, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ (Thông tư 18) thay thế quy chế năm 2017 do Bộ Giáo dục ban hành là sự điều chỉnh theo hướng khoa học, khách quan và công bằng hơn và mở rộng, nâng cao tính tự chủ của cơ sở đào tạo.

Quy chế đào tạo TS theo Thông tư 18 là hạ chuẩn, cần điều chỉnh

PGS.TS.BS Cao Thỉ |

Ngay sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) công bố quy chế tuyển sinh, đào tạo tiến sĩ (Thông tư 18) thay thế quy chế năm 2017, nhiều nhà khoa học, chuyên gia giáo dục đã kiến nghị cần xem xét lại. Hiện mọi tranh luận đang tập trung về tiêu chí bài báo khoa học, cũng như đầu vào và đầu ra ngoại ngữ với trình độ tiến sĩ.

Đào tạo tiến sĩ hôm nay phải nghĩ đến thế hệ mai sau

PGS.TS Nguyễn Văn Dững |

Tiếp tục những tranh luận về quy chế mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với việc đào tạo Tiến sĩ (gọi tắt là Quy chế 2021), Báo Lao Động xin giới thiệu bài viết của PGS.Tiến sĩ Nguyễn Văn Dững - nguyên Trưởng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền nhằm góp phần làm rõ vấn đề và tạo thêm kênh tranh luận mang tính khoa học về vấn đề này.

Công bố quốc tế không là chuẩn mực duy nhất xác định tiến bộ của đào tạo tiến sĩ

PGS-TS Trần Hải Minh |

Quy chế đào tạo tiến sĩ (Thông tư 18) mà Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành đang nhận được nhiều tranh luận giữa các nhà khoa học, với điểm mấu chốt là công bố các bài báo, báo cáo khoa học xuất bản trong danh mục ISI/Scopus hoặc bài đăng ở hội thảo quốc tế không còn là điều kiện bắt buộc để tốt nghiệp với nghiên cứu sinh.

Lo ngại chất lượng đào tạo tiến sĩ trong tương lai

Thiều Trang |

Nhận định quy chế mới về chuẩn trình độ tiến sĩ mà Bộ GDĐT vừa ban hành là một bước thụt lùi trong việc tiếp cận đào tạo tiến sĩ chuẩn quốc tế, GS Nguyễn Ngọc Châu - Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - người đang trực tiếp đào tạo tiến sĩ cho Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thẳng thắn bày tỏ sự lo ngại về chất lượng đào tạo tiến sĩ trong tương lai.

4 điểm tiên quyết cần tiếp thu trong Quy chế đào tạo tiến sĩ mới

GS-TSKH Nguyễn Đình Đức |

Theo ý kiến của GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Đại học Quốc gia Hà Nội, có 4 điểm tiên quyết cần tiếp thu để Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ mới không cải tiến hơn nhưng chí ít có sự kế thừa những điểm tiến bộ của Quy chế 2017 mà chúng ta đã tốn bao giấy mực và tranh luận, thậm chí quyết liệt để có được Quy chế này. Báo Lao Động xin giới thiệu đến bạn đọc bài viết của GS Nguyễn Đình Đức góp ý về quy chế đào tạo tiến sĩ mà Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ GDĐT tiếp thu ý kiến về đào tạo tiến sĩ

Thiều Trang |

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã nhận được ý kiến của một số nhà khoa học, nhà giáo về Quy chế tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ mới được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ban hành kèm theo Thông tư số 18 năm 2021.