Dâng sao giải hạn

Dâng sao giải hạn, cúng trục vong, cúng oan gia trái chủ là phản văn hóa

Lê Thanh Phong |

Không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, dâng sao giải hạn, gọi hồn, cúng vong, trục vong, cúng oan gia trái chủ, phản văn hóa, trục lợi tại các cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo; có các biện pháp bảo đảm an ninh, an toàn, phòng chống cháy nổ tại các cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo, thờ tự.

Tối Mùng 8, chùa Phúc Khánh vắng vẻ, dâng sao giải hạn giá 150.000đ/người

THUỲ DƯƠNG - HẢI DANH |

Tối mùng 8 tháng Giêng tại chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội), không ghi nhận tình trạng lượng lớn người đổ về Tổ Đình dâng sao giải hạn gây ùn tắc. Giá để giải hạn cho người gặp sao xấu năm nay tại đây là 150.000đ/người.

Khuyến khích cầu an theo hình thức trực tuyến

Hương Mai |

Vào mỗi dịp đầu năm, nhiều người dân vẫn giữ nếp quen thuộc tìm về cửa chùa nhờ các thầy cúng sao hóa giải vận rủi dù đây không phải nghi lễ truyền thống của Phật giáo. Vài năm gần đây, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) có văn bản chính thức không tổ chức dâng sao giải hạn, chỉ thực hành nghi lễ cầu an đúng chính pháp.

Văn khấn giải hạn sao La Hầu cho Tết Canh Tý 2020

L.C |

Theo tử vi dân gian, sao La Hầu là một trong những sao chiếu mệnh xấu (nhất là với đàn ông). Sao La Hầu là một hung tinh thuộc hành Hỏa, rất kỵ với cả nam và nữ mệnh, nhất là nam mệnh. Nam giới gặp La Hầu chiếu mệnh thì cực độc, gia trạch bất an, quan vận nghiêng ngả, cần đặc biệt chú ý tới bản thân mình hơn, tránh chuyện thị phi và các tranh chấp không cần thiết. La Hầu là sao xấu, chủ về khẩu thiệt. Đối với nam xấu hơn đối với nữ.

Văn khấn giải hạn sao Thủy Diệu cho Tết Canh Tý 2020

L.C |

Theo Phó Giáo sư Tiến sĩ, nhà nghiên cứu văn hóa Trần Lâm Biền, tục dâng sao giải hạn tồn tại từ lâu đời trong dân gian. Đến nay, tục này đã đi sâu vào tiềm thức của nhiều người dân Việt Nam. Họ tin rằng, mỗi năm có một vì sao chiếu mệnh, trong đó có những sao xấu như La hầu, Kế đô, Thái bạch… Trong năm đó, con người sẽ dễ bị ốm đau, gặp phải chuyện không may, gọi chung là vận hạn. Để giải được hạn, cần phải dâng cúng sao.

Hoà thượng Thích Bảo Nghiêm: Không bao che người tu hành vi phạm giáo luật

C.Nguyên - Đ.Chung - T.Trung |

Hoà thượng Thích Bảo Nghiêm - Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho biết: Những hiện tượng sai lệch giáo luật của một số nhà tu hành thật đáng buồn. Giáo hội Phật giáo Việt Nam không dung túng, bao che cho bất kỳ người tu hành nào, đặt biệt là các chức sắc khi vi phạm các giáo luật.

Đại diện chùa Quán Sứ nói về nghi vấn niêm yết giá dâng sao giải hạn

ĐB |

Đại đức Thích Thanh Tuấn, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Phó văn phòng I Trung ương Giáo Hội Phật giáo Việt Nam khẳng định, không có chuyện Chùa Quán Sứ (Hà Nội) niêm yết giá dâng sao giải hạn 500.000 đồng như thông tin trước đó.

Bị từ chối giải hạn vì thiếu 50 nghìn đồng: Bộ Văn hóa phản hồi

Trần Tuấn - Đình Trường |

2 câu hỏi về vấn đề dâng sao giải hạn mà PV Báo Lao Động gửi đến Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch chỉ nhận về một câu trả lời. Điều gì vẫn còn để ngỏ?

Bộ Văn hóa tiếp tục đề nghị chấn chỉnh hoạt động dâng sao giải hạn

ĐB |

Thứ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy vừa có công văn gửi Ban Tôn giáo Chính phủ, Hội Phật giáo Trung ương Việt Nam đề nghị chấn chỉnh các hoạt động tổ chức dâng sao giải hạn biến tướng thành dịch vụ mang tính trục lợi.

Hiểu đúng về lễ cầu an, dâng sao giải hạn trên tinh thần đạo Phật

Hương Mai |

Đầu năm, mọi người thường kéo nhau đến các ngôi chùa linh thiêng để làm lễ dâng sao giải hạn và cầu an cho cả năm. Thế nhưng, nhiều người chưa hiểu rõ về việc cầu an và dâng sao giải hạn khác nhau ở điểm nào.

Bộ Văn hóa sẽ xử lý nghiêm hành vi biến tướng cúng dâng sao, giải hạn

Yến Phi |

Trước thực trạng một số cơ sở có tình trạng biến tướng của hoạt động cúng dâng sao giải hạn, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) vừa có công văn chấn chỉnh về vấn đề này.

Chùa Phúc Khánh lên tiếng việc từ chối giải hạn vì thiếu 50 nghìn đồng

Trần Tuấn - Đình Trường - Tuấn Anh |

Chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) nói gì về việc từ chối giải hạn cho người "thiếu lễ" 50 nghìn đồng? Mỗi năm, ngôi chùa này thu bao nhiêu tiền dâng sao giải hạn của phật tử và khách thập phương? Số tiền này được kiểm đếm, quản lý và sử dụng như thế nào? Lần đầu tiên đại diện chùa Phúc Khánh lên tiếng trả lời tất cả những câu hỏi trên - trong cuộc phỏng vấn độc quyền với Báo Lao Động chiều 18.2.

Định giá sính lễ tại đền, chùa khác gì “buôn thần bán phật”?

Phi Phi |

Câu chuyện chùa Phúc Khánh, Hà Nội từ chối dâng sao giải hạn chỉ vì người dân thiếu 50 ngàn đồng vẫn đang thu hút sự quan tâm của dư luận.

Chen lấn dâng sao giải hạn: Niềm tin tâm linh bị biến tướng, trục lợi

VƯƠNG TRẦN |

Nhà nghiên cứu văn hóa TS Nguyễn Ánh Hồng nhìn nhận: Hiện tượng dâng sao giải hạn đã bị thương mại hóa, bị trục lợi chứ không còn diễn ra theo ý nghĩa là cầu bình an, may mắn và cần có cái nhìn đúng đắn về việc này.

Xếp hàng trước 5 tiếng ở sân chùa Phúc Khánh chờ cúng Rằm tháng Giêng

Tuấn Anh - Văn Thắng |

Nghi thức lễ cúng Rằm tháng Giêng sẽ diễn ra vào lúc 19h ngày 18.2 (tức 14 tháng Giêng âm lịch) tại chùa Phúc Khánh (quận Đống Đa, Hà Nội). Nhưng trước đó 5 tiếng đồng hồ, hàng trăm người dân đã có mặt tại đây để xếp hàng, nhận chỗ ngồi chờ đến giờ vào lễ.