Cuộc thi phóng sự bút ký

Truyền thống anh hùng và tiếng còi tàu rộn rã

DƯƠNG ÁNH HỒNG |

Ngược dòng chảy của thời gian, lật mở từng trang lịch sử truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc Hướng Hóa mới thấy sự kiên cường, anh dũng trong đấu tranh, cần cù trong lao động sản xuất mà cha ông để lại như những viên ngọc lấp lánh tỏa sáng với giá trị to lớn cho nhiều thế hệ nối tiếp nhau.

Khe Sanh bây giờ, một chiến trường khác… (Kỳ 2): Đắp “vết sẹo” chưa lành trên đỉnh Trường Sơn

LÂM HƯNG THƠ |

Ông Đặng Trọng Vân – Phó Bí thư huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Hướng Hóa nói rằng, sau 50 năm từ ngày giải phóng Khe Sanh, chính quyền đã có rất nhiều cố gắng, tập trung nhiều nguồn lực để chăm lo cho cuộc sống của người dân. Dẫn chứng là những bản làng người đồng bào thiểu số xa xôi, khó khăn từ cơ sở hạ tầng đến kinh tế, xã hội như Cuôi, Cát, Trỉa… phần nào đã có sự thay da đổi thịt. Nhưng thực tế, vẫn còn đó nhiều hoàn cảnh, là những “vết sẹo” chưa khô khén, cần được vun vén…

Khe Sanh bây giờ, một chiến trường khác…

LÂM HƯNG THƠ |

Anh bạn đồng nghiệp cùng cơ quan từ Cần Thơ, hẹn gặp nhà báo Trần Đăng Mậu - Phó Chủ tịch Thường trực Hội nhà báo Việt Nam tỉnh Quảng Trị để xin gợi ý… đề tài trước khi lên Khe Sanh.

Vùng biên tự quản và “Kèn A man không thể thổi một mình”

HOÀNG VĂN MINH - HƯNG THƠ |

Biên giới Việt - Lào dọc Quảng Trị những ngày tháng 6. Đã nếm trải đủ cả cảm giác biên cương phên dậu dọc dặm dài đất nước nhưng không ở đâu chúng tôi có được cảm giác bình yên và máu thịt gắn bó như ở chốn này. Sự máu thịt dùng dằng của bên nớ bên ni như một khúc hát của người Vân Kiều ở dọc biên “kèn A man không thể thổi một mình”...

Sắc áo cam làm nên nguồn sáng cho đất ba- zan

PHAN VĂN VĨNH |

Trong sự trở mình, lớn mạnh của Khe Sanh - Hướng Hóa (Quảng Trị) 25 năm lại đây, ngành điện và những người thợ điện luôn sâu nặng một tình cảm và quyết tâm cao cho tiến độ, chất lượng từng công trình, từng dự án về điện cho vùng đất nghĩa tình này.

Kăn Xoang, Akay và nước mắt của núi

HOÀNG HẢI LÂM |

Không gì lớn lao bằng sự giải phóng con người khỏi những rào cản tâm lý. Và Kăn Xoang đã làm được điều phi thường đó.

Chỉ có ở Tà Cơn

ĐĂNG MẬU |

Hơn 50 năm trước, sân bay Tà Cơn (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) như một lòng chảo với bốn bề núi non hiểm trở, được quân đội Mỹ xây dựng, hy vọng thành một “pháo đài bất khả chiến bại”, với hệ thống hỏa lực cực mạnh, đáp ứng cho cuộc chiến lâu dài với Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Người mang “thương hiệu Khe Sanh” ra thế giới

THỦY LÂM |

Một lần nữa, địa danh Khe Sanh - “thương hiệu Khe Sanh” lại vang danh thế giới nhưng không phải bằng bom đạn, không phải bằng máu và nước mắt mà bằng trí tuệ và nghị lực của một sinh viên. Đó là Trần Đình Tân Xứ.

Những người thầm lặng làm nên sự khác biệt

HỒ SĨ BÌNH |

Những ngày cuối tháng 4, tôi có dịp trở lại Khe Sanh- Lao Bảo và may mắn gặp hai người trong số những doanh nhân làm du lịch tại địa phương. Tôi thật sự bị cuốn hút theo câu chuyện và công việc mà họ đang đeo đuổi.

Sân bay Tà Cơn - lạ và quen...

HOÀNG AN |

Sân bay Tà Cơn là một trong những căn cứ điểm quân sự chiến lược của quân đội Mỹ trong những năm 1966 -1968 tại chiến trường Khe Sanh, đây được xem là cái lõi của tập đoàn cứ điểm tại Khe Sanh. 

Những cái bắt tay từ hai nửa bán cầu

ĐÌNH GIÁO |

Họ là những người từ hai nửa bán cầu. Lịch sử đã tạo nên Khe Sanh và giữa họ là hố ngăn cách dằng dặc hàng thập kỷ, để rồi vượt qua hố ngăn cách ấy, như là sự sắp đặt của cuộc sống, Khe Sanh trở thành nơi gặp gỡ với những cái bắt tay nồng ấm của cả ba thế hệ người Mỹ và Việt Nam - người lính, con của họ và mẹ của họ.

Cây Hòa Bình trên mảnh đất Khe Sanh

THỦY LÂM |

50 năm sau chiến tranh, địa danh Khe Sanh – Hướng Hóa được nhắc đến không chỉ nổi tiếng trong chiến đấu và chiến thắng giặc Mỹ, mà còn bởi sự hồi sinh nhanh chóng và vững bước đi lên trong phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đổi mới. Màu xanh không chỉ trở lại mà còn vô cùng xanh tốt, trải dài khắp nơi. 

Khe Sanh – những mùa 20 tuổi

LÊ THỊ HIỆP |

“Đêm của anh xếp kín đầy bom đạn/ Pháo sáng chập chờn trộn trạo với sao sa”. Đại úy Lê Trọng Vớt (thôn Bái Sậy, xã Hà Tiến, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa) kể lúc xưa từng có cuốn sổ cũ ghi những câu thơ, những bài hát của tuổi trẻ như thế.

Cõng phim lên miền Hướng Hóa

HỒ THANH THOAN |

“Cõng phim” là động từ chính xác nhất mô tả công việc của Đội chiếu phim lưu động, thuộc Công ty Điện ảnh Băng hình thành Trung tâm Phát hành phim và chiếu bóng Quảng Trị ở huyện miền núi Hướng Hóa từ nhiều năm nay.