Cúng rằm tháng giêng

Chi tiền triệu đặt mâm cỗ online cúng rằm tháng Giêng

NGUYỄN ĐÌNH |

Thay vì tự đi chợ, nấu đồ cúng rằm tháng Giêng, nhiều người chọn cách đặt mâm cỗ online.

Hướng dẫn cúng Rằm tháng Giêng năm 2023 đầy đủ và chi tiết

Hải Minh |

Rằm tháng Giêng là ngày rằm đầu tiên trong năm mới. Đây được cho là thời điểm trăng sáng nhất đầu năm.

Đào cuối vụ, hoa bưởi đắt khách dịp Rằm tháng Giêng

Nguyễn Thúy |

Những cành đào nở muộn, những bó hoa bưởi đầu mùa được bán với giá lên tới 300.000 – 350.000 đồng/kg đang là loại hoa bán chạy trong dịp Rằm tháng Giêng.

Vì sao có quan niệm "cúng quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng"?

Nhóm PV |

Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu là một ngày lễ quan trọng theo văn hóa của người việt Nam. Bởi vậy mới có câu nói "cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng". Trong ngày này người Việt thường đi lễ chùa, làm cơm cúng dâng lên tổ tiên bày tỏ lòng biết ơn, trân trọng và mong một năm mới an lành.

Cúng Rằm tháng Giêng năm 2022 khung giờ nào đẹp và tốt?

Hương Lê |

Cúng Rằm tháng Giêng là một nghi lễ quan trọng của người Việt ta. Tuy nhiên nên chọn khung giờ nào cúng cho tốt thì không phải ai cũng biết.

Cách chuẩn bị mâm cúng Rằm tháng Giêng đầy đủ và chi tiết nhất

Phương Thảo |

Rằm tháng Giêng là một ngày quan trọng trong năm vì vậy mâm cúng Rằm tháng Giêng cần phải chuẩn bị đầy đủ và thể hiện được sự thành tâm của gia chủ với tổ tiên.

Rằm tháng Giêng: Chợ dân sinh ế ẩm, người bán đông hơn người mua

Phương Thảo - Hoàng Vũ |

Theo ghi nhận tại Hà Nội, Rằm tháng Giêng năm nay vắng vẻ, trầm lắng. Thậm chí, nhiều khu chợ dân sinh người bán đông hơn người mua.

TPHCM: Sát Rằm tháng Giêng, vắng lặng ở nhiều ngôi chùa do dịch COVID-19

Thanh Chân - Ngọc Lê |

Khác với cảnh đông đúc như mọi năm, sát ngày Rằm tháng Giêng năm nay, nhiều ngôi chùa tại TPHCM vắng người dân đến thắp hương cầu an do ảnh hưởng của dịch COVID-19.

Cúng Rằm tháng Giêng sớm từ ngày 14 âm lịch được không?

Linh Chi |

Ông bà ta từ xưa có câu "giỗ Tết cả năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng", nhiều người coi ngày Rằm tháng Giêng như dịp Tết thứ 2. Bởi vậy, vào ngày này các gia đình sẽ chuẩn bị mâm cỗ thịnh soạn để cúng gia tiên. Tuy nhiên, tuỳ điều kiện hoàn cảnh, nhiều gia đình tiến hành cúng vào ngày 14 âm lịch.

Hàng nghìn người ngồi chật kín cổng chùa Phúc Khánh trước giờ làm lễ

Tuấn Anh - Văn Thắng |

Như thường lệ, đại lễ cầu an chùa Phúc Khánh (quận Đống Đa, Hà Nội) bắt đầu vào lúc 19h ngày 14 tháng Giêng Âm lịch nhưng ngay từ 18h, cổng chùa đã chật kín người ngồi chờ đến giờ làm lễ.

Lực lượng an ninh được siết chặt tại khu vực chùa Phúc Khánh

Văn Thắng - Tuấn Anh |

Lực lượng cán bộ chiến sĩ công an đã có mặt từ sớm để đảm bảo an ninh trật tự và an toàn giao thông cho người dự lễ cầu an, cũng như người đi dân đi đường tại chùa Phúc Khánh (quận Đống Đa, Hà Nội)

Xếp hàng trước 5 tiếng ở sân chùa Phúc Khánh chờ cúng Rằm tháng Giêng

Tuấn Anh - Văn Thắng |

Nghi thức lễ cúng Rằm tháng Giêng sẽ diễn ra vào lúc 19h ngày 18.2 (tức 14 tháng Giêng âm lịch) tại chùa Phúc Khánh (quận Đống Đa, Hà Nội). Nhưng trước đó 5 tiếng đồng hồ, hàng trăm người dân đã có mặt tại đây để xếp hàng, nhận chỗ ngồi chờ đến giờ vào lễ.

Những lưu ý khi cúng rằm tháng Giêng để cầu bình an, may mắn

Bình An |

Cứ đến ngày 14 hoặc 15 tháng Giêng hằng năm, các gia đình người Việt lại làm mâm cỗ mặn thịnh soạn để cúng gia tiên.

Vì sao có quan niệm “cúng cả năm không bằng rằm tháng Giêng?”

Bình An |

Dân gian vẫn đang lưu truyền câu nói “cúng cả năm không bằng rằm tháng Giêng”, hay “Lễ Phật quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng”. Việt Nam có nhiều ngày lễ, Tết, vì sao người Việt lại coi trọng ngày rằm tháng Giêng đến vậy?

Độc đáo “phi đội gà bay” trong mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng

B.H |

Mới đây trên mạng xã hội chia sẻ hình ảnh con gà luộc cúng gia tiên trong Tết Nguyên Tiêu được bày trí vô cùng đẹp mắt, cầu kỳ.