Công việc độc hại

Quyền lợi của người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm

Quế Chi (T/H) |

Công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm là các công việc khi thực hiện sẽ có các yếu tố gây hại, tổn thương đến sức khỏe, tinh thần hoặc có nguy cơ cao và được quy định trong danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm tại Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH.

Trong hoàn cảnh nào giáo viên được đề xuất là công việc nặng nhọc, độc hại?

LƯƠNG HẠNH |

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất tại dự thảo mới danh mục bổ sung nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

Sử dụng lao động cao tuổi làm công việc độc hại, bị phạt bao nhiêu?

Quỳnh Chi (T/H) |

Mặc dù đã qua tuổi nghỉ hưu nhưng nhiều người lao động sức khỏe tốt vẫn chọn cách đi làm để có thêm thu nhập. Tuy nhiên, nếu sử dụng người lao động cao tuổi làm công việc độc hại thì người sử dụng lao động sẽ bị phạt, trừ trường hợp đảm bảo các điều kiện làm việc an toàn.

Thủ tướng yêu cầu Bộ LĐTBXH sửa đổi, bổ sung danh mục công việc độc hại

LƯƠNG HẠNH |

Đây là một trong những nội dung Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) thực hiện trong Chỉ thị 16/CT-TTg.

Những ngành nghề, công việc được về hưu trước tuổi từ ngày 1.3.2021

Minh Phương |

Dưới đây sẽ là danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm,... sẽ được về hưu trước tuổi từ ngày 1.3.2021.

Các nghề, công việc ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản của lao động nam

Tú Quỳnh |

Luật quy định có 11 nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản của lao động nam.