Công nghiệp văn hoá

Công nghiệp văn hóa, bắt đầu từ sáng tạo

Thanh Hải |

Biết tận dụng sự sáng tạo từ mọi lớp người trong xã hội, tạo nên bản sắc riêng biệt và độc đáo thì không chỉ có Hà Nội, Hội An, Đà Lạt tham gia mạng lưới các thành phố sáng tạo, mà Việt Nam sẽ trở thành quốc gia sáng tạo.

Ưu thế phát triển công nghiệp văn hoá ở Bắc Ninh

Vân Trường |

Với ưu thế sẵn có, thời gian qua, Bắc Ninh đã ban hành nhiều cơ chế chính sách thúc đẩy công nghiệp văn hóa.

Phát triển nền công nghiệp văn hoá từ những sản phẩm truyền thống

Minh Ánh |

Việc phát triển ngành công nghiệp văn hóa không chỉ đóng góp vào tăng trưởng quốc gia mà còn khẳng định thương hiệu, giúp bảo tồn và phát triển văn hóa đất nước.

Công nghiệp văn hoá không thể chỉ quảng bá thô tài nguyên du lịch

Hiền Hương - Mai Châu (thực hiện) |

Ngành công nghiệp Văn hóa của Hàn Quốc vẫn được coi là biểu tượng về sự thành công bậc nhất. Chính âm nhạc và điện ảnh đã giúp Hàn Quốc có những bước phát triển thần tốc về kinh tế, du lịch. Phóng viên Lao Động có cuộc trò chuyện với Giám đốc Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc - ông Suk Jin Young về chiến lược công nghiệp hóa ở Hàn Quốc và bài học cho Việt Nam.

Nghệ sĩ Việt mắc kẹt khi bán hình ảnh ở gameshow?

Lan Anh |

Gameshow có thể mang đến niềm vui, giải trí, mang đến thu nhập “khủng” cho nhiều nghệ sĩ, nhưng cũng phơi bày những chuyện “dở khóc dở cười”.

Nghệ sĩ mải gameshow, lấy đâu tài năng để công nghiệp hóa văn hoá?

Mi Lan |

Từ năm 2016, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch lên kế hoạch xây dựng chiến lược phát triển nền công nghiệp văn hóa ở Việt Nam đến 2030, tầm nhìn đến 2045. Sau 6 năm, sự nghiệp công nghiệp hóa văn hóa vẫn còn nhiều khó khăn.

Công nghiệp văn hóa là xu thế phát triển

LÝ VIẾT TRƯỜNG |

Phát triển công nghiệp văn hóa góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng, bảo tồn, tái sinh và phát huy vai trò của các giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời thúc đẩy hội nhập quốc tế và nâng cao vị thế của đất nước.

Công nghiệp văn hoá: Sức mạnh hàng tỉ USD nhìn từ BTS

Mi Lan |

Việt Nam đang lên kế hoạch xây dựng chiến lược phát triển nền công nghiệp văn hóa, để từ đó tiến tới xuất khẩu thương hiệu văn hóa. Chiến lược được định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045. Tham vọng này là cần thiết khi công nghiệp văn hóa đang giúp nhiều quốc gia kiếm tiền như vũ bão.

Hà Nội: Ưu tiên quỹ đất 2 bờ sông Hồng để phát triển công nghiệp văn hoá

Huy Hùng |

Ngày 16.8, Thành ủy Hà Nội tổ chức hội nghị trực tuyến nghiên cứu, quán triệt, học tập, tuyên truyền và triển khai thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TU về “Phát triển công nghiệp văn hoá trên địa bàn Thủ đô, giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn tới năm 2045”.

Đến 2045, ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô là ngành kinh tế mũi nhọn

Hạ Nguyên |

UBND thành phố Hà Nội ban hành Kế hoạch số 217/KH-UBND về thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 22.2.2022 của Thành ủy Hà Nội về Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Phát triển công nghiệp văn hóa trên nền tảng văn hóa, truyền thống lịch sử

Phạm Đông |

Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đổi mới tư duy mạnh mẽ, coi truyền thống văn hóa - lịch sử là một nguồn lực, đầu tư cho văn hóa là đầu tư cho phát triển.