Công nghiệp điện ảnh

Cuộc khủng hoảng thất nghiệp của diễn viên Hàn có thể kéo dài nghiêm trọng

MINH PHONG |

Dù nỗ lực tìm kiếm cơ hội trở lại trên màn ảnh nhỏ, song nhiều diễn viên nổi tiếng đối diện với khó khăn trước thay đổi chung của thời cuộc, kinh tế và xu hướng tiêu dùng.

Diễn viên Minh Tiệp: Năm 2024, tôi nhận nhiệm vụ mới với nhiều thách thức

thu hương - huyền chi (thực hiện) |

Tháng 12.2023, diễn viên Minh Tiệp được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Bộ VHTTDL) điều động, bổ nhiệm giữ vị trí Phó Giám đốc Trường quay Cổ Loa. Đây là thời điểm, Bộ VHTTDL đẩy mạnh chiến lược công nghiệp hóa văn hóa, trong đó, điện ảnh thuộc 12 ngành mũi nhọn của chiến lược công nghiệp văn hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045, phóng viên Báo Lao Động có cuộc trò chuyện với tân Phó Giám đốc Trường quay Cổ Loa - diễn viên Minh Tiệp.

Phim Việt và hành trình công nghiệp hóa giữa bộn bề khó khăn

Mi Lan |

Điện ảnh nằm trong danh sách 12 ngành mũi nhọn của chiến lược công nghiệp văn hóa do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xây dựng đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045. Tuy nhiên, trong năm 2023, phim Việt vẫn ngổn ngang khó khăn và tranh cãi.

Muốn công nghiệp điện ảnh, trước hết đừng để người lao động đi đòi lương

Hoàng Văn Minh |

Một mặt chúng ta hô hào phát triển công nghiệp điện ảnh. Một mặt, chúng ta lại để người lao động của Hãng phim truyện chờ lương hơn 60 tháng.

Công nghiệp điện ảnh Việt Nam cần những ưu đãi về thuế, thành lập Quỹ Điện ảnh...

TRẦN Việt (lược thuật) |

Ngày 23.11, trong khuôn khổ Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ 23, Hội thảo “Một số vấn đề trọng tâm trong xây dựng công nghiệp điện ảnh Việt Nam” được tổ chức tại Đà Lạt (Lâm Đồng) nhằm tạo diễn đàn để các nghệ sĩ điện ảnh, nhà sản xuất, nhà quản lý, người làm chính sách, các doanh nghiệp, các chuyên gia thuộc lĩnh vực công nghệ điện ảnh, truyền thông, tài chính… cùng chia sẻ thông tin, đánh giá, đóng góp ý kiến, kinh nghiệm nhằm xây dựng và phát triển công nghiệp điện ảnh trong những năm tới.

Nỗi nhức nhối xâm phạm bản quyền phim trên không gian mạng

trần Việt (lược thuật) |

Hội thảo Bảo hộ Bản quyền trong phát triển công nghiệp điện ảnh diễn ra sáng 22.11 tại Đà Lạt (Lâm Đồng) nằm trong khuôn khổ hoạt động của Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 23 nêu lên những vấn đề trong quản lý Nhà nước và thực thi pháp luật về bản quyền trong công nghiệp điện ảnh...

Ngành công nghiệp phim Hàn Quốc biến thách thức thành cơ hội

An Nhiên |

Truyền thông đánh giá, ngành sản xuất phim Hàn Quốc dần thay đổi kể từ sau dịch COVID-19.

Liên hoan phim Việt Nam và câu chuyện gắn kết với du lịch địa phương

Việt Văn |

Liên hoan phim Việt Nam (LHPVN) lần thứ 23 được tổ chức tại Đà Lạt, một thành phố du lịch nổi tiếng, được coi là xứ sở ngàn hoa. Làm thế nào để gắn kết điện ảnh với sự phát triển du lịch của địa phương là câu hỏi đặt ra với ban tổ chức.

Tạo cảm hứng cho ra đời nhiều phim chất lượng

Mai Hương |

Với khẩu hiệu “Xây dựng công nghiệp điện ảnh Việt Nam giàu bản sắc dân tộc, hiện đại và nhân văn”, Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ XXIII thể hiện rõ quyết tâm xây dựng điện ảnh trở thành ngành công nghiệp quan trọng trong công nghiệp văn hóa.

Thấy gì từ những tranh cãi vẫn đang bủa vây “Đất rừng phương Nam”?

PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ |

Lao Động đăng tải bài viết của PGS.TS. Nhà văn Nguyễn Thế Kỷ - Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương quanh những tranh cãi về phim “Đất rừng phương Nam”.

Phim Việt thiếu những tác phẩm có thể chinh phục thế giới

Huyền Chi |

Trong “Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kèm theo Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 8.9.2016, công nghiệp điện ảnh được xác định như một ngành mũi nhọn. Tuy nhiên, mũi nhọn này đang không bén khi thiếu những tác phẩm có thể vươn tầm thế giới.