Cổ vật

Đề xuất cấm bán di vật, cổ vật ra nước ngoài khi sửa Luật Di sản văn hóa

PHẠM ĐÔNG |

Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đề xuất cấm kinh doanh xuất khẩu di vật, cổ vật nhằm tránh mất mát di sản văn hóa ra nước ngoài.

Hàng loạt cổ vật của hoàng gia triều Nguyễn sắp được bán đấu giá ở Pháp

PHÚC ĐẠT |

HUẾ - Hàng loạt cổ vật của hoàng gia triều Nguyễn sắp được bán đấu giá ở Pháp, có những món rất quý, liên quan trực tiếp đến cuộc đời của các vị vua như Hàm Nghi, Khải Định, Bảo Đại, Kiến Phúc.

Chiêm ngưỡng đôi tượng vẹt cổ làm bằng gỗ mít cách đây khoảng 400 năm

QUÁCH DU |

Thanh Hóa - Hiện nay tại Bảo tàng tỉnh đang lưu giữ 2 tượng vẹt cổ, được làm cách đây khoảng 400 năm. Dù trải qua thời gian dài, tuy nhiên đến nay đôi tượng này vẫn đang còn gần như nguyên vẹn, với các hoa văn hết sức tinh xảo.

Công nghệ đỉnh cao tại bảo tàng Trung Quốc ở kinh đô cuối triều nhà Thương

Thanh Hà - Vĩnh Hoàng (Nguồn: Xinhua) |

Tòa nhà mới của Bảo tàng Ân Khư tại Di tích Ân Khư - nơi đặt thủ đô cuối cùng của triều đại nhà Thương (1600 trước Công Nguyên - 1046 trước Công Nguyên) vừa được Trung Quốc khai trương trong tuần này.

Những cổ vật khắc hình tượng rồng có niên đại hơn 600 năm ở di sản thế giới

QUÁCH DU |

Thanh Hóa - Những ngày Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ (ở huyện Vĩnh Lộc) đã đón hàng nghìn lượt du khách đến tham quan, vãn cảnh. Tại đây, ngoài khám phá sự kỳ vĩ của công trình bằng đá, du khách còn được chiêm ngưỡng những cổ vật khắc hình tượng rồng cách đây hơn 600 năm.

Chiêm ngưỡng bộ sưu tập cổ vật hình tượng rồng ở bảo tàng Thanh Hóa

QUÁCH DU |

Thanh Hóa - Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Bảo tàng Thanh Hóa đã tổ chức trưng bày chuyên đề hình tượng rồng trên cổ vật. Đây được xem là hoạt động để giúp người dân hiểu hơn về hình tượng rồng qua các triều đại phong kiến Việt Nam.

Hình ảnh linh vật rồng trong bộ gốm sứ cổ triển lãm vào dịp Tết ở Vũng Tàu

Thành An |

Bà Rịa - Vũng Tàu - Nhân dịp Tết Nguyên đán, TP Vũng Tàu đã tổ chức triển lãm hơn 50 hiện vật gốm sứ cổ mang hình ảnh linh vật rồng với chủ đề "Long phụng hòa viên" phục vụ người dân, du khách thưởng lãm.

Trung Quốc khai quật cổ vật hình con rồng làm từ 2.000 mảnh ngọc lam

Thanh Hà |

Cổ vật "Rồng của Trung Quốc" được khai quật tại thành phố Lạc Dương, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Ngắm cổ vật nghìn năm tuổi ở Hải Phòng mới được công nhận bảo vật Quốc gia

Mai Dung |

3 hiện vật thuộc bộ sưu tập An Biên của ông Trần Đình Thăng (Hải Phòng) vừa được công nhận là bảo vật quốc gia, nâng tổng số bảo vật quốc gia trong bộ sưu tập này là 18 bảo vật.

Gốm cổ Gò Sành - những tồn nghi trong lịch sử

Nguyễn Trung Hiếu |

Đầu năm 2024, thông tin Cục Thi hành án tỉnh Bình Định trả lại cho nhà sưu tập Nguyễn Vĩnh Hảo số cổ vật bị tạm giữ trong một vụ kiện dân sự, khiến giới chơi cổ ngoạn nức lòng. Số hiện vật này hầu hết là gốm cổ xuất phát từ những lò gốm vùng Gò Sành trong lịch sử (Thế kỷ XI - XVIII). Theo ông Hảo, điều may mắn là sau 13 năm bị “tạm giữ”, các cổ vật giá trị như, bình gốm men, tượng thần đất nung… mà ông dự kiến lập hồ sơ xin công nhận bảo vật quốc gia vẫn còn nguyên vẹn.

Nhận lại hơn 2.000 hiện vật gốm cổ Gò Sành sau gần 13 năm bị tạm giữ

Trung Hiếu |

Chiều 12.1.2024, ông Nguyễn Vĩnh Hảo, chủ nhân Bảo tàng cổ vật gốm cổ Gò Sành (Bình Định) cho biết, ông đã nhận được khoảng 2.000 hiện vật gốm cổ Gò Sành, thuộc sở hữu, sau gần 13 năm bị tạm giữ.

Đề xuất cấm bán cổ vật ra nước ngoài sẽ khó thực hiện

Hoàng Văn Minh |

Bộ VHTTDL đề xuất di vật, cổ vật thuộc sở hữu tư nhân chỉ được chuyển nhượng, cho tặng, kế thừa trong nước, không được phép bán ra nước ngoài.

Bộ VHTTDL đề xuất cấm buôn bán di vật, cổ vật ra nước ngoài

Ý Yên |

Bộ VHTTDL đề xuất sửa đổi một số điều về quản lý và chuyển nhượng cổ vật, nhằm tránh tình trạng “chảy máu” cổ vật và chống buôn bán trái phép di sản văn hóa theo Công ước 1970 của UNESCO.

Bằng chứng khảo cổ hữu hình xác nhận Trung Quốc có 5.000 năm lịch sử

Thanh Hà |

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ca ngợi, di chỉ khảo cổ Lương Chử là bằng chứng hữu hình cho nền văn minh 5.000 năm của Trung Quốc.

Dấu tích ở Vạn Lý Trường Thành hé lộ chân thực cuộc sống của binh sĩ xưa

Thanh Hà |

Tại đoạn Vạn Lý Trường Thành ở Bắc Kinh, Trung Quốc, các nhà khảo cổ tìm thấy tàn tích của bàn cờ, nồi và ngũ cốc cùng các vật dụng sinh hoạt khác, làm sáng tỏ cuộc sống hàng ngày của binh sĩ Trung Quốc cổ đại.