Chức danh giáo sư

Ứng viên phó giáo sư trẻ nhất ở tuổi 33

Trang Hà |

36 ứng viên giáo sư (GS) và 358 ứng viên phó giáo sư (PGS) năm 2022 vừa được Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành đề nghị xét công nhận tại Hội đồng Giáo sư Nhà nước. Ngành Kinh tế dẫn đầu số lượng ứng viên năm nay.

Chính thức công nhận tiêu chuẩn chức danh cho 422 Giáo sư, PGS năm 2019

Đặng Chung |

Chiều 3.12, Văn phòng Hội đồng Giáo sư Nhà nước cho biết đã ban hành Quyết định Công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư cho 422 nhà giáo năm 2019.

Infographic: Tiêu chuẩn xét công nhận chức danh giáo sư mới được quy định như thế nào?

Nguyễn Hà - Duy Hưng |

Quyết định 37/2018/QĐ-TTg quy định về tiêu chuẩn của chức danh giáo sư có nhiều khác biệt so với quy định cũ.

Phải công khai hồ sơ ứng viên chức danh giáo sư, phó giáo sư trên trang thông tin điện tử

HUYÊN NGUYỄN |

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 37/2018/QĐ-TTg quy định tiêu chuẩn, thủ tục xét công nhận đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư (GS, PGS); thủ tục xét hủy bỏ công nhận chức danh và miễn nhiệm chức danh GS, PGS.

GS Trần Ngọc Thêm lên tiếng vụ GS Nguyễn Đức Tồn bị “tố” đạo văn của học trò

Đặng Chung |

Những ngày qua, thông tin GS Nguyễn Đức Tồn - nguyên Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học - bị tố “đạo văn” của học trò nhận được sự quan tâm của dư luận và giới khoa học trong nước.

Tiết lộ lý do hồ sơ của Bộ trưởng Kim Tiến bị kết luận là “chưa chuẩn xác”

Đặng Chung - Huyên Nguyễn |

Sau khi làm việc với từng hội đồng ngành, từng ứng viên, tổ thanh tra độc lập của Bộ GDĐT đã để lại 41 hồ sơ trong số 95 hồ sơ cần rà soát. Phần lớn những hồ sơ bị để lại là do không có đủ minh chứng về giờ giảng dạy.

Hồ sơ xét chuẩn giáo sư của Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến lần thứ hai bị rớt

Đặng Chung |

Theo nguồn tin riêng của Lao Động, trong những hồ sơ bị để lại này có 10 hồ sơ của ngành y tế, gồm hồ sơ của Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến và nhiều quan chức ngành y khác.

Giáo sư cũng chỉ là thầy giáo, có gì để “oai”?

Bích Hà |

Theo kế hoạch, ngày 31.3, việc rà soát 95 hồ sơ bị để lại do có đơn thư phản ánh sẽ có kết quả từ thanh tra. Những ứng viên không đạt chuẩn sẽ kiên quyết không được công nhận.

Hãy trả hàm giáo sư về cho trường đại học

LÊ THANH PHONG |

Một số ứng viên GS, PGS trong danh sách 95 trường hợp cần xác minh đã tự nộp đơn xin rút lui khỏi danh sách xem xét đạt chuẩn GS, PGS năm 2017.

Lãnh đạo quản lý có nên “làm” giáo sư?

HUYÊN NGUYỄN |

Tranh luận về vấn đề lãnh đạo quản lý, bộ trưởng các bộ, ban, ngành có nên làm hồ sơ công nhận chức danh giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS) hay không và vấn đề giao các trường được tự phong GS, PGS vẫn đang “nóng” với nhiều quan điểm trái chiều được đưa ra từ các chuyên gia.

Chỉ phát hiện 1 ứng viên PGS không đạt chuẩn, 93 ứng viên kia ở đâu?

HN |

Theo báo cáo của Bộ GDĐT, có 94 hồ sơ giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS) cần xác minh thêm sau kết quả rà soát đợt 1. Trong khi đó, tại các hội đồng ngành lại chỉ phát hiện 1 hồ sơ ứng viên chưa đạt chuẩn. Vậy 93 ứng viên kia ở đâu?

Kết quả rà soát hồ sơ Giáo sư của Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến

HUYÊN NGUYỄN |

Kết quả rà soát chức danh Giáo sư cho thấy Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đủ tiêu chuẩn. Đặc biệt, bà Nguyễn Thị Kim Tiến là người Việt Nam đầu tiên được ĐH Oxford, Anh - ngôi trường danh tiếng thế giới trao chức danh Giáo sư thỉnh giảng.

Phong GS,PGS dễ dãi để ăn lương nhà nước là quá lãng phí

Đặng Chung |

Ở Việt Nam, việc bổ nhiệm GS, PGS liên quan đến hệ số lương. Ngoài ra, người được bổ nhiệm chức danh này cũng được nhận thêm hàng loạt đặc quyền khác.

Bổ nhiệm GS, PGS: Liệu ai bị "đánh trượt" khi mà tiêu chuẩn GS còn thấp hơn tiến sĩ?

Bích Hà |

Nếu việc rà soát lại hồ sơ của các ứng viên GS, PGS vừa được công nhận đạt chuẩn năm nay theo quy chế hiện hành, liệu có ai bị “đánh trượt”, khi mà các quy định hiện hành để công nhận đạt chuẩn chức danh GS, PGS của nước ta đang rất thấp?

Cần nhiệm kỳ cho chức danh giáo sư, phó giáo sư

HUYÊN NGUYỄN |

Vần đề về tăng đột biến số lượng giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS) đang tiếp tục gây nhiều tranh luận. Trong đó, nhiều chuyên gia giáo dục thẳng thắn chỉ ra rằng, tiêu chuẩn chức danh GS, PGS hiện tại đang quá thấp. Bộ GDĐT cần “trả” quyền phong GS, PGS cho các trường. Việc phong chức danh GS, PGS cũng cần có nhiệm kỳ…