Chống ngập

TPHCM: Hồ chống ngập còn trên giấy, nhiều nơi lấp kênh rạch

MINH QUÂN |

Trong khi TPHCM đang bàn cách đào hồ điều tiết để giảm ngập thì tại nhiều khu vực kênh, rạch bị san lấp khiến nước mưa không thoát được, gây ngập úng.

Coi chừng gần 500 tỉ đồng chống ngập trôi đi, nước ở lại nhà dân

Lê Thanh Phong |

Con đường Nguyễn Hữu Cảnh 18 năm qua chưa bao giờ hết ngập, cứ mưa xuống là ngập. Tiền cho cho sửa chữa đường và chống ngập cứ mất hút xuống các ống cống, chỉ còn nước là vẫn cứ lì ra đó không chịu thoát.

500 tỉ nâng đường Nguyễn Hữu Cảnh: Đường hết ngập nhưng dân lo nhà ngập

MINH QUÂN |

Đường Nguyễn Hữu Cảnh đang được nâng cấp, sửa chữa để chống ngập với tổng kinh phí 472,9 tỉ đồng. Tuy nhiên, nhiều người dân khu vực này lo lắng khi làm xong đường Nguyễn Hữu Cảnh hết ngập, nhưng nhà họ có thể ngập do thấp hơn đường.

Người dân TPHCM không phải trả phí chống ngập

MINH QUÂN |

Lãnh đạo Sở Xây dựng TPHCM khẳng định với phóng viên Lao Động, TPHCM cần sự đồng hành người dân trong việc chống ngập nhưng thành phố sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm nên người dân không phải trả chi phí cho việc chống ngập này.

Dự án giải cứu “rốn ngập” Sài Gòn thi công kiểu "rùa bò"

MINH QUÂN |

Dự án sửa chữa, nâng cấp đường Nguyễn Hữu Cảnh có tổng mức đầu tư gần 500 tỉ đồng được khởi công từ tháng 10.2019 nhưng đến nay vẫn “giậm chân” tại chỗ.

Giải pháp cứu ngập cho TPHCM: Đề xuất của Hà Lan có thật sự tối ưu?

Hà Phương - Phan Anh |

Mới đây, Hà Lan đề xuất xây dựng hệ thống công trình chống ngập đa năng cho quận 2 và quận 9 (TP Hồ Chí Minh). Ông Hồ Long Phi - Nguyên Giám đốc Trung tâm Quản lý nước và Biến đổi khí hậu Đại học Quốc gia TPHCM đã có những chia sẻ về vấn đề này.

Đề xuất chống ngập cho TPHCM của Hà Lan "đa năng" như thế nào?

Hà Phương - Phan Anh |

Mới đây, Hà Lan đề xuất xây dựng hệ thống công trình chống ngập cho quận 2 và quận 9 (thành phố Hồ Chí Minh). Phía chuyên gia Hà Lan cho biết đây là công trình độc đáo và đa mục tiêu.

TPHCM: Nâng cấp đại lộ Võ Văn Kiệt đang xuống cấp sau gần 10 năm sử dụng

Anh Tú |

Dự án nâng cấp Đại lộ Võ Văn Kiệt, con đường được xem đẹp nhất TPHCM, vừa được triển khai nhằm giải quyết các vấn đề xuống cấp, hư hỏng sau 10 năm đưa vào sử dụng.

Chủ đầu tư “siêu máy bơm” yêu cầu được đối xử công bằng

T.S |

Cho rằng “siêu máy bơm” chống ngập cho đường Nguyễn Hữu Cảnh do mình đầu tư đã gần 2 năm vẫn chưa được phê duyệt giá thuê, trong khi một trạm bơm chống ngập khác do Sở GTVT TPHCM đầu tư với công suất chỉ bằng một nửa, giá lại cao hơn thì lại được phê duyệt trong vòng 1 tuần, Cty CP Tập đoàn Công nghiệp Quang Trung đã làm văn bản “kêu” lên UBND TPHCM với mong muốn đối xử công bằng.

TPHCM phải tự giải quyết vướng mắc dự án chống ngập 10.000 tỉ

MINH QUÂN |

Việc tổ chức triển khai dự án và giải quyết các vướng mắc trong quá trình thực hiện dự án chống ngập 10.000 tỉ đồng thuộc thẩm quyền và trách nhiệm của TPHCM.

Các giải pháp chống ngập cho đường Nguyễn Hữu Cảnh khi “siêu máy bơm” dừng hoạt động

M.Q |

Với những cơn mưa lớn thường diễn ra trong tháng 9 và tháng 10, đường Nguyễn Hữu Cảnh (Q.Bình Thạnh, TPHCM) có nguy cơ bị ngập nặng sau khi "siêu máy bơm" dừng hoạt động.

TPHCM: Triển khai các phương án ứng phó mưa lũ, triều cường

M.Q |

Trước tình hình mưa lũ, triều cường từ nay đến cuối năm, UBND TPHCM yêu cầu các sở, ban, ngành và UBND các quận, huyện sẵn sàng lực lượng, phương tiện ứng phó với các tình huống khẩn cấp do xả lũ gây ra.

Các dự án chống ngập ở TPHCM... mắc cạn: Vẫn loay hoay tìm phương án tháo gỡ

MINH QUÂN |

Sau hơn 4 tháng đại công trường chống ngập 10.000 tỉ đồng phải ngừng thi công do thiếu vốn, cả TPHCM và chủ đầu tư vẫn loay hoay chưa tìm ra phương án tháo gỡ.

Chủ “siêu máy bơm” xin TPHCM tạm ứng 30 tỉ đồng

MINH QUÂN |

Sau gần một năm đưa vào vận hành, các cơ quan chức năng đánh giá "máy bơm cơ bản mang lại hiệu quả", giúp giảm ngập, nhưng chủ "siêu máy bơm" vẫn chưa nhận được đồng nào từ phía TPHCM.

TPHCM: Làm gì để có hơn 73.000 tỉ chống ngập?

MINH QUÂN |

TPHCM có chương trình đột phá về giải quyết ngập từ nay đến năm 2020 và cần hơn 73.000 tỉ đồng. Tuy nhiên, nguồn vốn ngân sách chỉ đáp ứng được khoảng 20-30%, còn lại đang thiếu vốn. Do đó, bài toán đặt ra, là nếu thành phố không có vốn, không triển khai nhanh các dự án quy mô thì tình hình ngập TPHCM ngày càng tệ hơn và đến năm 2020 không cơ bản giải quyết được ngập.