Chính sách tiền tệ

Thủ tướng yêu cầu làm rõ vì sao doanh nghiệp kêu thiếu vốn, nút thắt ở đâu

PHẠM ĐÔNG |

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị các đại biểu thảo luận làm rõ vì sao doanh nghiệp kêu thiếu vốn, nút thắt ở đâu, nguyên nhân gì để đề xuất, kiến nghị các giải pháp thiết thực, hiệu quả.

Thủ tướng lưu ý ngành ngân hàng không để Chính phủ bị động, bất ngờ về chính sách tiền tệ

MINH ÁNH - PHẠM ĐÔNG |

Dự hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính lưu ý ngành ngân hàng không được để Chính phủ bị động, bất ngờ về chính sách tiền tệ; phải giúp đỡ, không để người dân, doanh nghiệp thiếu vốn.

Từ tháng 2.2024, có quy định mới về chấp hành chính sách tiền tệ, ngân hàng

Minh Ánh |

Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Thông tư 17, quy định việc kiểm tra đột xuất việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng.

Những căn cứ để FED giảm lãi suất trong năm 2024

Quý An |

Ở Phố Wall, liên quan đến chính sách tiền tệ và điều hành lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang, câu chuyện kinh tế được đưa ra bàn luận không còn là "nếu", mà là "khi nào".

Vĩ mô dần cải thiện, có thể tận dụng nhịp điều chỉnh để mua thêm cổ phiếu

Đức Mạnh |

Theo chuyên gia, lo ngại về nguy cơ đảo chiều chính sách tiền tệ trong nước đã được gỡ bỏ. Cộng hưởng với đà hồi phục của kinh tế vĩ mô sẽ giúp cải thiện tâm lý nhà đầu tư và dòng tiền trên thị trường cổ phiếu trong những tuần giao dịch cuối năm.

Chính sách tiền tệ FED sẽ duy trì trong 3 tháng cuối năm

NGẠC NGƯ |

Tại phiên họp hằng tháng vừa qua của Ủy ban Thị trường mở, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) quyết định không tăng cũng không giảm mà giữ nguyên mức độ lãi suất cơ bản. Lãi suất cơ bản của FED hiện tại dao động từ 5,25-5,5%, vẫn cao nhất trong 22 năm trở lại đây.

Ngân hàng Nhật Bản duy trì chính sách tiền tệ lỏng lẻo

Quý An (theo CNBC) |

Ngân hàng Nhật Bản (BOJ) đã quyết định giữ nguyên lãi suất, vẫn duy trì chính sách tiền tệ lỏng lẻo.

Chưa khi nào điều hành chính sách tiền tệ khó khăn như thời gian qua

PHẠM ĐÔNG |

Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước nhìn nhận, chưa bao giờ việc điều hành chính sách tiền tệ khó khăn như thời gian qua. Việc điều hành chính sách tiền tệ của các quốc gia khác trên thế giới đã ảnh hưởng đến điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam.

Kích đà hồi phục nhờ chính sách tiền tệ linh hoạt

Anh Kiệt |

Bám sát nội dung các Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ và diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ, trong những tháng qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã điều hành chính sách tiền tệ chắc chắn, linh hoạt, chủ động, kịp thời, hiệu quả, góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ, ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng.

Điều kiện cho vay linh hoạt hơn để tiền chảy vào nền kinh tế

Mi Vân |

Chính sách tiền tệ của Việt Nam đang đi ngược chiều so với các nền kinh tế lớn trên toàn thế giới. Trong khi nhiều nước trên thế giới tăng lãi suất thì Việt Nam 4 lần hạ lãi suất điều hành. TS Cấn Văn Lực cho rằng, để dòng vốn tín dụng đi được vào trong cuộc sống, ngoài câu chuyện lãi suất hạ thì các ngân hàng cần linh hoạt hơn điều kiện cho vay.

Chính sách tiền tệ mới của Nhật Bản sẽ cởi trói cho đồng yên

Anh Kiệt |

Giới chuyên gia kỳ vọng động thái điều chỉnh chính sách kiểm soát đường cong lợi suất từ phía Ngân hàng Trung ương Nhật Bản sẽ giúp đồng yên tăng giá dần.

Ngân hàng Nhà nước hạ lãi suất điều hành

Lan Hương |

Ngân hàng Nhà nước tiếp tục hạ một loạt lãi suất điều hành theo chỉ đạo của Chính phủ.

Doanh nghiệp hờ hững vì giảm lãi suất chưa phải chìa khoá

Đức Mạnh |

Khả năng hấp thụ vốn của các doanh nghiệp đang là câu chuyện lớn lúc này. Chuyên gia đánh giá hiện nay chính sách tiền tệ đã rất linh hoạt, chính sách tài khoá cũng hỗ trợ tích cực. Vấn đề hiện nay chỉ nằm ở doanh nghiệp.

Ngân hàng Nhà nước: Thanh khoản đang dư thừa lớn, sẽ tiếp tục giảm lãi suất

Lan Hương |

Ngân hàng Nhà nước sẽ theo đuổi chính sách tiền tệ thắt chặt hay nới lỏng trong thời gian tới? Câu chuyện lãi suất sẽ ra sao?

Ngành ngân hàng trông chờ xu hướng chính sách

Trí Minh |

Giới chuyên gia kinh tế nhận định xu hướng chính sách sẽ là yếu tố cốt lõi tiếp tục định hướng hoạt động của hệ thống ngân hàng trong năm 2023, với tâm điểm vẫn là thị trường trái phiếu doanh nghiệp và bất động sản.