Chính sách tài khóa

Khẩn trương vận hành sàn giao dịch trái phiếu doanh nghiệp trong tháng 7

PHẠM ĐÔNG |

Ngày 13.7, Bộ Tài chính tổ chức hội nghị sơ kết công tác Tài chính - Ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm theo hình thức trực tuyến. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái dự và phát biểu chỉ đạo.

Năm 2023, mục tiêu GDP bình quân đầu người đạt khoảng 4.400 USD

PHẠM ĐÔNG |

Theo nghị quyết của Quốc hội, năm 2023, tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) khoảng 6,5%; GDP bình quân đầu người đạt khoảng 4.400 USD.

UBTV Quốc hội cho ý kiến về chương trình phục hồi và phát triển kinh tế

Phạm Đông |

Sáng 31.12, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục cho ý kiến lần thứ hai về dự thảo Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.

Xây dựng chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ phục hồi, phát triển KT-XH

Phạm Đông |

Chiều 9.12, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Đề án xây dựng cơ chế, chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.

Chủ tịch Quốc hội chủ trì cuộc làm việc về chính sách tài khóa và tiền tệ

Phạm Đông |

Ngày 15.10, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì buổi làm việc với các cơ quan về việc điều hành, phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong bối cảnh dịch COVID-19.

3 tổ chức xếp hạng uy tín hàng đầu thế giới Moody’s, S&P và Fitch: Nâng triển vọng từ "Ổn định" lên "Tích cực" với kinh tế Việt Nam

Lan Hương |

Việt Nam là quốc gia duy nhất trên thế giới đạt được thành tích này kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát. Cả 3 tổ chức xếp hạng tín nhiệm là Moody’s, S&P và Fitch đều là các tổ chức uy tín hàng đầu thế giới. Đánh giá trên cũng đồng thời ghi nhận những nỗ lực không ngừng trong việc thực hiện nhiệm vụ kép “vừa phòng chống dịch COVID-19, vừa phát triển kinh tế” trong công tác điều hành của Chính phủ Việt Nam.

Kết nối các trụ cột của nền kinh tế, tận dụng nguồn lực để phát triển

VƯƠNG CHUNG HÀ |

Tại phiên họp ngày 3.11, các đại biểu cho rằng, dù bị ảnh hưởng lớn bởi đại dịch COVID-19, nhưng kinh tế Việt Nam vẫn phát triển ổn định, GDP vẫn tăng trưởng dương. Nhiều đại biểu nhận định, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam những tháng cuối năm 2020, phương hướng năm 2021 phụ thuộc khá nhiều vào tình hình khống chế dịch bệnh của chúng ta.

Giải pháp hỗ trợ đạt tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh COVID-19

Vũ Long (thực hiện) |

PGS TS Nguyễn Thường Lạng (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân) đã chia sẻ với Lao Động về các giải pháp trụ cột có thể giúp nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng dương trong bối cảnh dịch COVID-19.

“Thực hiện đồng bộ các giải pháp về tài khóa để tháo gỡ khó khăn cho DN"

C.NGUYÊN - T.VƯƠNG |

Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng, để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp thì phải thực hiện đồng bộ các giải pháp về tài khóa.

Thủ tướng: Khó khăn nhưng phải quyết tâm không để ngành kinh tế bị gẫy đổ

VƯƠNG TRẦN |

“Khó khăn sẽ chồng chất trong quý II, nhưng tinh thần của chúng ta là quyết liệt hơn nữa, phấn đấu bảo đảm ngành kinh tế không bị gẫy đổ” – Thủ tướng nhấn mạnh trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đang có nhiều diễn biến phức tạp.