Chiến tranh

Những vũ khí được sử dụng nhiều nhất trong Thế chiến II

Anh Vũ |

Trong Thế chiến II, vũ khí là thứ quan trọng nhất. Vũ khí càng hiện đại và mạnh mẽ, sức mạnh của quân đội nước đó càng được củng cố và mang lại lợi thế trong chiến trận.

Điện Biên tiêu hủy nhiều vật liệu nổ sót lại sau chiến tranh

THANH BÌNH |

Sáng 15.10, Ban CHQS TP. Điện Biên Phủ đã hủy nổ thành công nhiều vật liệu nổ sót lại sau chiến tranh và 12 thùng pháo hoa thu giữ được trên địa bàn.

Chạy trốn giao tranh ác liệt miền bắc, người Afghanistan đổ về Kabul

Phương Linh |

Giao tranh ác liệt ở miền bắc Afghanistan đã khiến hàng chục nghìn người dân phải rời bỏ nhà cửa, làng mạc. Nhiều người đổ về thủ đô Kabul, vạ vật tại các công viên và đường phố.

Bộ đội Hải Phòng di dời quả thuỷ lôi 60kg sót lại sau chiến tranh

Mai Dung |

Lực lượng Công binh Bộ Chỉ huy quân sự TP.Hải Phòng vừa phối hợp Ban Chỉ huy quân sự huyện Tiên Lãng di dời thành công quả thuỷ lôi còn sót lại sau chiến tranh.

Ở chiến trường nghe những tiếng bom rất nhỏ

Nhà văn Bùi Việt Thắng |

Vì sao họ dám chấp nhận dấn thân tham gia cuộc chiến, đáng ra là việc của đàn ông? Tôi nghĩ đã là nhà văn thì đều có cái tố chất đặc biệt, sẵn sàng dấn thân, nhập cuộc...

Bạc Liêu: Hủy nổ gần 2 tấn đạn và đầu đạn sót lại sau chiến tranh

NHẬT HỒ - VĂN ĐÔNG |

Ngày 10.3, tại trường bắn Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Bạc Liêu, lực lượng Công binh, Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Bạc Liêu đã hủy nổ an toàn gần 2 tấn đạn và đầu đạn còn sót lại sau chiến tranh.

Sơn La: San lấp nền nhà tá hỏa phát hiện quả bom nặng 340 kg

Vân Tiến |

Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Sơn La đã hủy nổ an toàn một quả bom nặng hơn 340 kg tồn đọng sau chiến tranh.

Kiên Giang: Tiêu hủy thành công quả bom nặng 250kg

NGUYÊN ANH - PHƯƠNG VŨ |

Đây là loại bom xuyên phá có hình thuôn, vỏ bằng thép, nặng 500 cân Anh, tương đương 250kg, với đường kính 27.3cm, dài 2,2m, do Mỹ thả xuống trong thời kỳ chiến tranh.

Hà Tĩnh: Hủy nổ 2 quả bom sót lại sau chiến tranh

TRẦN TUẤN |

Ngày 7.11, Ban Công binh, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với Trung tâm Công nghệ xử lý bom mìn, Bộ Tư lệnh Công binh tổ chức hủy nổ 2 quả bom còn sót lại sau chiến tranh.

10 năm, hơn 3.000 bức thư thời chiến tranh

Quỳnh Chi |

Anh Bùi Vĩnh Ngọc (Vạn Phúc - Hà Đông - Hà Nội), cán bộ Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng HUD3 là người đang sưu tầm và sở hữu hàng nghìn hiện vật chiến tranh. Trong bộ sưu tập cá nhân khá đồ sộ, anh dành tình cảm và sự trân quý đặc biệt cho nhóm kỷ vật rất đặc biệt: Hàng nghìn bức thư của đôi tình nhân, sau là đôi vợ chồng, gửi cho nhau trong quãng thời gian 10 năm: 1965 - 1975.

25 năm quan hệ Việt-Mỹ: Từ thù địch, hoà giải đến phát triển vượt bậc

Vân Anh (thực hiện) |

Theo nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Đại sứ Việt Nam tại Mỹ Phạm Quang Vinh, câu chuyện quan hệ Việt-Mỹ vừa khác biệt vừa đặc biệt so với các mối quan hệ khác, trải qua đầy đủ các cung bậc thăng trầm, từ chiến tranh, thù địch, cấm vận, đến hoà giải, tin cậy và phát triển vượt trên kỳ vọng.

Ký ức người chiến sĩ để lại một phần xương máu cho ngày thống nhất đất nước

Nhật Vũ |

Trung tâm điều dưỡng thương binh Thuận Thành hiện đang nuôi dưỡng, chăm sóc, điều trị 98 thương binh, bệnh binh nặng có tỉ lệ thương tật từ 81% trở lên. Càng gần đến ngày kỷ niệm thống nhất đất nước 30.4, những ký ức về một thời bom đạn và chiến đấu lại ùa về trong họ, những người đã bỏ lại một phần máu xương của mình tại nơi cửa ngõ Sài Gòn.

Chặng đường đẩy đối đầu Mỹ - Iran tới vụ ám sát tướng Qasem Soleimani

Thanh Hà - Hồng Cường |

Tổng thống Mỹ Donald Trump lệnh không kích ở Baghdad, Iraq hôm 3.1, giết vị tướng hàng đầu của Iran - Qasem Soleimani. Vào sáng ngày 8.1, Iran đã có động thái đáp trả bằng việc phóng 22 quả tên lửa hành trình vào căn cứ quân sự Mỹ trên lãnh thổ Iraq.

Bị lạm dụng, bạo hành: Viễn cảnh đen tối của dân di cư cập bến Libya

Trà My |

Mỗi năm Lực lượng bảo vệ bờ biển Libya bắt giữ hàng nghìn người di cư lênh đênh trên biển với mong muốn cập bến Châu Âu, trốn thoát khỏi chiến tranh nơi quê nhà.

Minh Chuyên: Nhà văn trưởng thành từ chiến trường

Tùng Giang |

"Trong một lần tham gia hành quân tại chiến khu, chúng tôi đi lạc vào quả đồi mà lính Mỹ nằm ngổn ngang, chỉ một tiếng động nhỏ bị phát hiện, có thể cả trăm người sẽ phải bỏ mạng dưới họng súng của kẻ thù. Ở chiến trường khốc liệt, dường như không tồn tại ranh giới giữa sự sống và cái chết".