Chỉ số đường huyết

5 dấu hiệu khi chỉ số đường huyết tăng cao

Linh Đan (Theo Allrecipes) |

Nếu cơ thể xảy ra một số tình trạng như dưới đây, có thể chỉ số đường huyết trong máu của bạn đang tăng cao.

5 phương pháp ăn uống để có chỉ số đường huyết thấp, giảm cân hiệu quả

HẠ MÂY (THEO ABOLUOWANG) |

Một chế độ ăn uống cân bằng là nền tảng quan trọng nhất để ngăn ngừa đường huyết tăng và có thể giúp giảm cân hiệu quả. Ngoài việc vận động, phát triển thói quen tập thể dục thường xuyên, điều quan trọng, chúng ta phải lựa chọn thực phẩm đúng trong chế độ ăn hàng ngày.

3 bước để giảm cân nhưng vẫn ổn định insulin

HẠ MÂY (THEO ABOLUOWANG) |

Để có thân hình thon gọn, chúng ta cần duy trì chế độ ăn uống lành mạnh, chọn ăn thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp, tăng cường bổ sung protein để ổn định insulin. Dưới đây là 3 bước để giảm cân nhưng vẫn ổn định insulin.

Những thói quen ăn uống giúp bạn kiểm soát đường huyết hiệu quả

NHÓM PV (THEO HEALTHIFYME) |

Chỉ số đường huyết ở bệnh nhân tiểu đường bị ảnh hưởng rất nhiều bởi chế độ ăn uống. Vì vậy, bạn nên áp dụng những thói quen tốt để kiểm soát đường huyết hiệu quả.

Thực phẩm thường xuyên ăn gây tăng đường huyết

AN ĐÀO (THEO ALLRECIPES) |

Chỉ số đường huyết có thể tăng cao nếu chế độ ăn uống hàng ngày của bạn không lành mạnh.

5 món ăn lành mạnh kiểm soát đường huyết

NGUYỄN LY |

Kiểm soát đường huyết là một phần quan trọng trong quản lý bệnh tiểu đường. Có một chế độ ăn uống lành mạnh sẽ giúp giảm biến chứng ở nhiều loại bệnh do bệnh tiểu đường gây ra.

Một số nguyên nhân tăng đường huyết không do thực phẩm

NGUYỄN LY |

Thực phẩm tiêu thụ mỗi ngày là nguyên nhân thường gặp làm lượng đường trong máu thay đổi. Tuy nhiên một số lý do khác, không do thực phẩm, cũng có thể khiến đường huyết tăng cao.

Các sai lầm thường gặp khi ăn bữa sáng dễ làm tăng đường huyết

NGUYỄN LY |

Bữa sáng hỗ trợ người bệnh tiểu đường kiểm soát đường huyết, ảnh hưởng đến tâm trạng, năng lượng và sức khỏe tổng thể. Người bệnh cần ăn sáng đúng cách, chọn thực phẩm phù hợp.

Người bệnh tiểu đường nên ăn gì khi bị hạ đường huyết?

Minh Anh (Theo Health) |

Hạ đường huyết thường thấy nhất ở những người mắc bệnh tiểu đường, đặc biệt là bệnh tiểu đường loại 1. Lượng đường trong máu thấp có thể dẫn đến chóng mặt, ngất xỉu, lo lắng và thậm chí các triệu chứng nghiêm trọng hơn, chẳng hạn như co giật.

Lưu ý để tránh đường huyết giảm đột ngột khi tập thể dục

Anh Kiệt (Theo Mayoclinic) |

Để đảm bảo an toàn, người mắc bệnh tiểu đường nên theo dõi chỉ số đường huyết trước, trong và sau khi tập thể dục.

4 cách cắt giảm carbohydrate để kiểm soát đường huyết

An Đào (Theo Healthifyme) |

Khi ăn thực phẩm chứa carbohydrate, cơ thể sẽ tiêu hoá thành đường, khiến chỉ số đường huyết tăng cao. Dưới đây là 4 cách cắt giảm carbohydrate để kiểm soát đường huyết.

Ảnh hưởng của đường thốt nốt tới người có chỉ số đường huyết cao

An Đào (Theo Healthifyme) |

Những người có chỉ số đường huyết cao hoặc mắc bệnh tiểu đường nên có chế độ ăn lành mạnh và lưu ý đến lượng đường nạp vào cơ thể.

6 nguyên nhân khiến chỉ số đường huyết thấp hơn bình thường

Phương Anh (Theo Healthifyme) |

Lượng đường glucose trong máu quá thấp sẽ ảnh hưởng đến cơ thể như mờ mắt, suy nghĩ lẫn lộn, nói lắp, buồn ngủ... Dưới đây là 6 nguyên nhân khiến chỉ số đường huyết bị giảm.

Bò khô, mứt, trái cây sấy ngày Tết có thể làm tăng đường huyết

An Đào (T/H) |

Những người có chỉ số đường huyết cao nên chú ý tới chế độ ăn uống, đặc biệt trong những ngày Tết sắp tới.

Ảnh hưởng của các loại gia vị lên chỉ số đường huyết

Huyền Mai (theo drmcdougall.com) |

Những người mắc bệnh tiểu đường rất cần lưu ý về chỉ số đường huyết. Những lựa chọn gia vị không phù hợp có thể dẫn đến những ảnh hưởng xấu tới bệnh nhân tiểu đường.