Chất vấn Quốc hội

Nghịch lý của mạng xã hội nhìn từ vụ Ngọc Trinh và Đất rừng phương Nam

Mi Lan |

Đề tài xoay quanh hệ lụy của mạng xã hội được tranh luận, bàn thảo trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Trước đó, những tranh cãi, “bắt nạt” trên mạng xã hội từng là đề tài nóng của truyền thông.

Người dân tộc thiểu số không đọc, nói được tiếng dân tộc mình

NHÓM PV |

Trước câu hỏi một bộ phận không nhỏ người các dân tộc không dùng, không biết ngôn ngữ của dân tộc mình, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc thừa nhận, đây là thực tế đang diễn ra, rất đáng lo ngại vì khi một dân tộc mất đi chữ viết thì nguy cơ sẽ bị biến mất.

Quỹ phát triển khoa học công nghệ tồn hàng chục nghìn tỉ đồng

NHÓM PV |

Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt trả lời chất vấn trước Quốc hội về chiến lược phát triển khoa học và công nghệ quốc gia; giải pháp đẩy mạnh ứng dụng và triển khai những thành tựu, sản phẩm khoa học, công nghệ tiên tiến vào cuộc sống...

Tìm giải pháp nâng cao chất lượng xét xử các vụ án hình sự về kinh tế, tham nhũng

PHẠM ĐÔNG |

Chủ tịch Quốc hội đề nghị các đại biểu tập trung chất vấn các nhóm giải pháp tiếp tục nâng cao chất lượng xét xử, giải quyết các loại vụ án, nhất là vụ án hành chính, vụ án hình sự về kinh tế, tham nhũng; việc giải quyết đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm.

Chất vấn không phải cuộc thi sát hạch, đánh đố các bộ trưởng

PHẠM ĐÔNG |

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh “chất vấn không phải là cuộc thi hay sát hạch, đánh đố gì các bộ trưởng, trưởng ngành mà là cùng nhau làm sáng tỏ các vấn đề để giải quyết được các yêu cầu của thực tiễn cuộc sống, tìm ra giải pháp tháo gỡ khó khăn”.

Đại biểu Quốc hội đặt câu hỏi chất vấn không quá 1 phút

PHẠM ĐÔNG |

Mỗi lần chất vấn, đại biểu Quốc hội nêu chất vấn không quá 1 phút; người bị chất vấn trả lời chất vấn không quá 3 phút đối với mỗi câu hỏi.

Quốc hội thảo luận Luật Đấu thầu, bế mạc kỳ họp thứ 4

PHẠM ĐÔNG |

Ngày 15.11, Quốc hội sẽ bấm nút thông qua một số nghị quyết, đạo luật và bế mạc kỳ họp thứ 4.

Tổng Thanh tra Chính phủ: Không có tiêu cực trong các vụ việc chậm kết luận thanh tra

NHÓM PV |

Theo chương trình kỳ họp thứ 4, chiều 5.11, Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong.

Trả lương cho cán bộ khối công lập cao hơn bên ngoài để giữ chân lực lượng tinh hoa

NHÓM PV |

Sáng 5.11, tiếp tục kỳ họp thứ 4, Quốc hội tiếp tục chất vấn nhóm vấn đề thứ 3 - lĩnh vực nội vụ.

Dân sửa nhà trong ngõ sâu thì thanh tra biết, cao ốc vi phạm thì không?

NHÓM PV |

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Thủy phản ánh, người dân sửa chữa nhà cửa trong ngõ sâu thì thanh tra xây dựng vẫn nắm được, nhưng công trình lớn, cao ốc ngay mặt đường vi phạm trật tự xây dựng nhưng thanh tra xây dựng không phát hiện ra.

Đề xuất mở rộng đối tượng chất vấn tại Quốc hội, chọn vấn đề bức xúc nhất

NHÓM PV |

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Ngọc Xuân đề xuất mở rộng chủ thể được chất vấn là các cơ quan, tổ chức có liên quan và chính quyền địa phương nơi trực tiếp thực hiện hoặc chịu tác động trực tiếp việc thực hiện Nghị quyết.

4 tư lệnh ngành sẽ trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV

NHÓM PV |

Theo chương trình chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 4, phiên chất vấn bắt đầu từ chiều 3.11, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sẽ chủ trì và có phát biểu khai mạc phiên chất vấn. Trong 2,5 ngày làm việc, Quốc hội sẽ chất vấn đối với 4 nhóm vấn đề.

Đại biểu Quốc hội nhận được thông tin "xấu độc", trách nhiệm xử lý thế nào?

PHẠM ĐÔNG |

Điểm mới của Nội quy kỳ họp Quốc hội (sửa đổi) lần này có bổ sung quy định trách nhiệm của đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khi nhận được thông tin xấu, độc, không rõ nguồn gốc về nội dung đang được xem xét, quyết định tại kỳ họp.

Bản chất việc dạy thêm là không xấu, nhưng quản lý thế nào cho minh bạch?

Vân Trang |

Nhiều phụ huynh, giáo viên cho rằng dạy thêm cần được sớm đưa vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện để hoạt động này diễn ra công khai, minh bạch và có kiểm soát.

Hiểu gốc vấn đề mới có thể giải quyết triệt để tình trạng dạy thêm

TS Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GDĐT) |

Tồn tại từ nhu cầu thực tế của xã hội, song, dạy thêm hiện nay diễn ra dưới nhiều hình thức, trái với mục đích cao cả của giáo dục, khiến dư luận bức xúc, mất niềm tin vào ngành, dù Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã có nhiều thông tư, văn bản quy định về quản lý dạy thêm, học thêm. Tại phiên chất và trả lời chất vấn của Quốc hội ngày 11.11 vừa qua, vấn đề này lại một lần nữa được các đại biểu đưa ra tranh luận, bày tỏ quan điểm sôi nổi, khách quan trên nhiều khía cạnh.