Chấn thương vận động viên

Vận động viên cần sự đãi ngộ phù hợp sau chấn thương

HOÀI VIỆT |

Thể thao Việt Nam đã chứng kiến những trường hợp chấn thương trong quá trình tập luyện nhưng sau đó khi hồi phục, vận động viên đã không thể có được sức khỏe tốt nhất để trở lại thi đấu.

Vận động viên cần hiểu về việc mua bảo hiểm phòng rủi ro chấn thương

AN NGUYÊN |

Những người làm công tác quản lý, huấn luyện viên cần hướng dẫn, tuyên truyền để các vận động viên hiểu rõ trước khi lựa chọn mua bảo hiểm phù hợp để phòng ngừa rủi ro chấn thương, tai nạn.

Bảo hiểm cho vận động viên, chuyện riêng mà chung

HOÀI VIỆT |

Theo quy định, việc mua bảo hiểm là bắt buộc đối với các đơn vị quản lý huấn luyện viên, vận động viên thể thao nhưng các gói bảo hiểm thực hiện lúc này là bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội. Những bảo hiểm có mức chi trả cao như bảo hiểm thân thể vẫn hạn chế, hiếm có trường hợp tự nguyện mua trong khi đó không ít tai nạn nghề nghiệp đã xảy ra và câu nói “giá như có bảo hiểm” được nhiều người trong cuộc thốt lên.

Những hợp đồng bảo hiểm khổng lồ của vận động viên thế giới

TAM NGUYÊN |

Với thể thao Việt Nam, câu chuyện bảo hiểm có phần ít ỏi, thậm chí xa lạ, nhưng với thế giới, rất nhiều tiền được bỏ ra để bảo hiểm cho những bộ phận cơ thể.

Chấn thương kinh hoàng khiến vận động viên mất sự nghiệp

AN NGUYÊN |

Thể thao Việt Nam từng chứng kiến nhiều vận động viên phải từ giã sự nghiệp vì chấn thương kinh hoàng, dù đang ở thời kì đỉnh cao phong độ.

Vận động viên cần được mua bảo hiểm thân thể phòng chấn thương nặng

HOÀI VIỆT |

Ngày 19.12, Liên đoàn thể dục Việt Nam đã thông báo kêu gọi sự chung tay, ủng hộ dành cho trường hợp tuyển thủ đội thể dục dụng cụ trẻ Việt Nam là Nguyễn Minh Triết gặp chấn thương, đang điều trị tại bệnh viện.

Chủ công Tú Linh của tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam gặp chấn thương

MINH PHONG |

Chủ công Trần Tú Linh gặp chấn thương lật cổ chân và không thể tiếp tục tập luyện cùng đội tuyển bóng chuyền Việt Nam trong một vài ngày tới.