Cách cúng ông Công ông Táo

Cách chọn cá chép khỏe đẹp để cúng ông Công ông Táo

Tường Vân (T/H) |

Theo quan niệm dân gian, trong mâm lễ cúng ông Công ông Táo không thể thiếu cá chép, bởi đây là phương tiện để ông Táo cưỡi về trời. Tuy nhiên, để mua được cá chép đẹp là điều không phải ai cũng biết.

Phong tục cúng ông Công ông Táo ở Trung Quốc như thế nào?

Khánh Minh |

Người Trung Quốc bắt đầu phong tục cúng ông Công ông Táo từ thời Khổng Tử (năm 551 đến năm 479 trước công nguyên).

Ngày ông Công ông Táo 2021 là ngày hiếm gặp từ trước đến nay

Hải Dương |

Ngày ông Công ông Táo 2021 hiếm gặp khi ngày 23 tháng Chạp này cũng trùng với ngày Lập Xuân 4.2.2021.

Cúng ông Công ông Táo ở đâu trong nhà là chuẩn nhất?

Nguyên Anh |

Theo truyền thống văn hóa dân gian thì bàn thờ ông Công ông Táo được đặt trong bếp, cụ thể là bên cạnh hoặc bên trên bếp.

Hướng dẫn tỉa chân hương, lau dọn bàn thờ đúng cách ngày ông Công ông Táo

Hải An |

Theo tập tục, sau khi cúng ông Công ông Táo, các gia đình sẽ rút tỉa chân hương, bao sái đồ thờ để chuẩn bị đón Tết.

Tham khảo những bài văn khấn cúng ông Công ông Táo năm 2021 chuẩn nhất

Hải Minh |

Tùy theo từng gia đình có thể khấn nôm hoặc khấn bài cúng để phù hợp nhất với hoàn cảnh, nhưng bài cúng ông Công ông Táo cần phải thể hiện được các ý sau:

Tuyệt chiêu nấu xôi chè vào dịp ông Công ông Táo thơm ngon và chuẩn vị

Nguyên Anh |

Bất kỳ bà nội trợ nào cũng có thể tự nấu một nồi xôi để cúng ông Công ông Táo thơm ngon, hãy làm theo công thức sau:

5 điều kiêng kị tuyệt đối không được làm vào ngày ông Công ông Táo

Hải Ngọc |

Đưa ông Công ông Táo về trời là phong tục tâm linh quan trọng , theo quan niệm dân guan, khi cúng cần lưu ý những điều kiêng kị sau đây:

Những sai lầm cần tránh khi thực hiện cúng ông Công, ông Táo

Bích Hà |

Cúng ông Công, ông Táo là truyền thống tốt đẹp có từ ngàn năm nay của người dân Việt Nam. Ngày 23 tháng Chạp hàng năm, mỗi gia đình lại làm mâm cỗ cúng tiễn ông Táo về trời.

"Trang phục" ông Công ông Táo đính kim sa, mạ vàng hút khách

Bích Hà |

Thị trường vàng mã phục vụ lễ ông Công ông Táo năm nay xuất hiện những bộ mũ áo được thiết kế cầu kỳ, từ giấy màu nhập ngoại, đính đính kim sa, kim tuyến. Dù những mặt hàng này có giá từ 200.000 - 500.000 đồng/bộ, vẫn đông người mua.

Vì sao lễ cúng ông Công ông Táo phải có cá chép?

Bích Hà |

Theo quan niệm dân gian, trong lễ cúng ông Công ông Táo không thể thiếu cá chép. Đây không chỉ là "phương tiện" để các Táo quân lên chầu trời mà còn là biểu tượng cho tinh thần vươn tới thành công, thịnh vượng.

Vàng mã đưa ông Táo "về trời", tiền tỉ "hạ giới" hoá tro

Bích Hà |

“Mỗi năm hàng tỉ đồng tiền thật đã cháy thành tro” – đây là cách ví von cho hiện tượng người Việt chi nhiều tiền để mua và đốt vàng mã trong dịp lễ, tết.

Thả cá cúng ông Táo, vứt luôn túi nilon thì làm sao có môi trường tốt

T.L |

"Không đẩy mạnh tuyên truyền, sao nhãng một bước thì ảnh hưởng lớn, gây chùn bước, thụt lùi không chỉ về an toàn thực phẩm mà cả các vấn đề khác như môi trường. Ví dụ chuyện thả cá trong lễ cúng ông Công, ông Táo..."- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói. 

Nhà nhà dựng cây nêu, lung linh sắc màu Tết

ANH ĐỨC |

Từ lâu, cứ mỗi dịp Tết đến, người Việt Nam thường dựng cây nêu và coi đây là biểu tượng thiêng liêng, tránh những xui xẻo và mang lại may mắn cho năm mới.

Những sai lầm cần tránh khi thực hiện nghi lễ cúng ông Công ông Táo

Bích Hà |

Tết ông Công ông Táo là một nét văn hóa đặc sắc, một phong tục của dân tộc Việt Nam đã được lưu truyền và gìn giữ từ bao đời nay. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu đúng ý nghĩa của tập tục này và có những ứng xử văn hóa, tâm linh phù hợp.