Bộ Lao động

Bạc Liêu: Có quá ít lao động trực tiếp được hỗ trợ sau COVID-19

NHẬT HỒ |

Bạc Liêu – Báo cáo chính thức của UBND tỉnh Bạc Liêu với đoàn thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về chính sách hỗ trợ lao động, các đối tượng bị ảnh hưởng COVID-19 cho thấy số lao động không ký kết hợp đồng lao động, lao động đặc thù địa phương gấp nhiều lần công nhân lao động trực tiếp.

Hỗ trợ tiền thuê nhà ở: Đẩy nhanh tiến độ, tránh để NLĐ cảm thấy thiệt thòi

Đình Trọng |

Ngày 19.7, đoàn công tác của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Bình Dương về triển khai gói hỗ trợ tiền thuê nhà trên địa bàn.

Chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà: Tiền có, đối tượng đã rõ, vẫn khó đến tay người lao động

nhóm PV |

Dù đã gần 2 tháng triển khai chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động theo Quyết định 08/2022/QĐ-TTg song tại nhiều địa phương, chính sách này vẫn chưa đến tay người lao động. Nhiều đại biểu Quốc hội đặt vấn đề “tiền đã có, đối tượng đã rõ, mục tiêu hỗ trợ cụ thể nhưng thủ tục hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động vẫn rất chậm”. Do đó, các địa phương cần tháo gỡ các vướng mắc để khẩn trương thực hiện chính sách này kịp thời.

Tiếp tục thí điểm đưa người lao động đi làm việc thời vụ tại Hàn Quốc

Anh Thư |

Chính phủ đồng ý tiếp tục thực hiện thí điểm đưa người lao động Việt Nam đi làm việc thời vụ tại Hàn Quốc.

Không ép người lao động làm thêm giờ

THƯ HÂN |

Nghị quyết 17/2022/UBTVQH15 nêu rõ, trường hợp người sử dụng lao động có nhu cầu và được sự đồng ý của người lao động thì được sử dụng người lao động làm thêm trên 200 giờ nhưng không quá 300 giờ trong 1 năm. Liên quan đến vấn đề này, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề nghị các cơ quan liên quan tăng cường thanh tra, kiểm tra việc làm thêm giờ trên địa bàn theo quy định của pháp luật.

Chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động: Vẫn chờ hướng dẫn!

ANH THƯ |

Người lao động thuê trọ nếu đủ điều kiện sẽ nhận được hỗ trợ từ 500.000-1.000.000 đồng/tháng, tối đa 3 tháng theo Quyết định số 08/2022/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Thời gian triển khai chính sách từ 1.4 đến hết ngày 15.8.2022. Tuy nhiên, đến nay đã cuối tháng 4.2022, nhiều địa phương vẫn chưa ban hành kế hoạch triển khai, công nhân vẫn chưa được hướng dẫn làm các thủ tục để thụ hưởng gói hỗ trợ.

Tăng lương tối thiểu vùng - không thể lùi thêm nữa

ANH THƯ |

Trải qua 2 năm tác động của dịch COVID-19, người lao động đã bị ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập. Sau thời dài lỡ hẹn, mới đây, Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã đồng thuận thông qua phương án tăng lương tối thiểu 6% từ ngày 1.7.2022 để báo cáo Thủ tướng xem xét quyết định. Các chuyên gia cho rằng, lương tối thiểu vùng nên điều chỉnh ngay, không thể lùi thêm nữa.

Mức lương tối thiểu vùng đang được áp dụng là bao nhiêu?

ANH THƯ |

Trong năm 2020, 2021 do ảnh hưởng của COVID-19 nên lương tối thiểu vùng đã không tăng. Thời gian tới, cơ quan liên quan sẽ tiến hành điều tra lao động, tiền lương và mức sống tối thiểu.

Cần đảm bảo sức khoẻ cho người lao động

Cường Ngô |

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết về thời gian làm thêm trong 1 tháng và trong 1 năm của người lao động. Việc này đang nhận được phản hồi tích cực của cả doanh nghiệp và người lao động. Tuy nhiên, cũng cần đảm bảo sức khỏe người lao động, duy trì nguồn lao động có sức khoẻ tốt và làm việc lâu dài.

Giá cả tăng, khó đảm bảo mức sống công nhân

Minh Phương |

Theo công bố khảo sát gần đây của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về tiền lương năm 2021, mức lương trung bình của công nhân là 7,84 triệu đồng/tháng (bao gồm tăng ca, phụ cấp) nhưng với sự gia tăng chóng mặt của xăng dầu, CPI tiêu dùng (bình quân năm 2021 tăng 1,84% so với năm trước) sẽ rất khó để đảm bảo mức sống tốt cho công nhân lao động.

Sẽ khảo sát hàng nghìn doanh nghiệp để điều chỉnh lương tối thiểu vùng

ANH THƯ |

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sẽ khảo sát nhiều doanh nghiệp trên cả nước để thu thập thông tin về tình hình lao động, tiền lương làm cơ sở cho việc đề xuất điều chỉnh lương tối thiểu vùng 2023.

Tết của công nhân ngoại tỉnh

Minh Hương |

Với những công nhân ngoại tỉnh làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp tại thành phố, Tết đối với họ vừa là ước mơ sum họp, vừa chất chứa toan lo thường nhật của đời sống. Tuy nhiên, năm nay, do dịch bệnh phức tạp, người thì được đón Tết đoàn viên, người vẫn tha hương những ngày xuân đến...

Điều chỉnh lương tối thiểu vùng năm 2022: Đảm bảo quyền lợi người lao động và phù hợp với khả năng của doanh nghiệp

Bảo Hân (thực hiện) |

Hai năm qua, chia sẻ với khó khăn của doanh nghiệp do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 nên việc đàm phán, thương lượng tiền lương tối thiểu đã không được thực hiện. Được biết, theo đề xuất của Bộ Lao động Thương binh và xã hội, Hội đồng Tiền lương Quốc gia sẽ nhóm họp vào quý I/2022 để bàn về tiền lương tối thiểu.

Già hóa dân số: Tăng cường kết nối, tận dụng lao động là người cao tuổi

LƯƠNG HẠNH |

Trong bối cảnh Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số và tác động của đại dịch COVID-19, việc tận dụng nguồn lao động từ người cao tuổi tiếp tục tham gia thị trường lao động là một việc rất cần thiết.

Tìm mọi cách để người lao động có thưởng Tết

Cường Ngô |

Ngoài một số lĩnh vực SXKD vẫn hoạt động tốt trong dịch bệnh COVID-19 có thể mức thưởng Tết khả quan như tài chính - ngân hàng, chứng khoán, y tế, dược phẩm, thương mại điện tử..., còn lại về tổng thể, tình hình thưởng Tết nhìn chung sẽ giảm, thậm chí các lĩnh vực vẫn khó khăn như du lịch, nghỉ dưỡng, dịch vụ, vận tải khách... khó có thưởng Tết cho người lao động. Đại diện Hiệp hội Dệt may Việt Nam nhận định, thưởng Tết sẽ tùy thuộc vào doanh số và tình hình làm ăn tới hết năm 2021 của từng DN.