biên chế suốt đời

Những trường hợp viên chức nào được hưởng biên chế suốt đời?

Bảo Hân (T/H) |

Bạn đọc Nguyễn Văn Hải (Bắc Giang) hỏi: Theo Kết luận 40 của Bộ Chính trị vừa mới ban hành, toàn hệ thống chính trị tinh giản ít nhất 5% biên chế cán bộ, công chức và ít nhất 10% biên chế viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Vậy có trường hợp viên chức nào được hưởng biên chế suốt đời không?

Đối tượng cán bộ, công chức, thuộc diện tinh giản biên chế

Minh Phương |

Chính thức bỏ chế độ biên chế suốt đời với viên chức từ tháng 7.2020, mặt khác sẽ còn 13 đối tượng cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thuộc diện tinh giản biên chế hàng năm.

Giáo dục 24/7: Những trường hợp giáo viên được hưởng biên chế suốt đời

NHÓM PV |

Những trường hợp giáo viên được hưởng biên chế suốt đời; Học sinh thản nhiên ôm ấp trong lớp học gây bức xúc; Trung Quốc dùng AI phát hiện gian lận thi đại học... là những tin tức giáo dục đáng chú ý trong bản tin Giáo dục 24/7 ngày 8.7 của Báo Lao Động. 

Chỉ còn 3 trường hợp giáo viên được hưởng biên chế suốt đời từ tháng 7

Bích Hà |

Giáo viên là một trong những đối tượng viên chức sẽ không còn "biên chế suốt đời" với các trường hợp tuyển dụng từ sau 1.7.2020.

Bỏ biên chế suốt đời để hết hết viên chức làm việc "à ơi"

M.Hương |

Nhiều người cho rằng, việc bỏ biên chế suốt đời phải được thực hiên từ lâu để tình trạng trì trệ, lười biếng, vô trách nhiệm của nhiều viên chức hiện nay.

Bỏ biên chế suốt đời: Có lo ngại lạm quyền trong đánh giá viên chức?

Vương Trần |

Quy định bỏ biên chế suốt đời với viên chức được thực hiện từ 1.7.2020 với hy vọng sẽ chấn chỉnh tình trạng chây ỳ, lười đổi mới, xóa bỏ tư tưởng vào được cơ quan nhà nước là "ấm chân" đến già.

Bỏ biên chế suốt đời và những thay đổi mới trong HĐLĐ của viên chức

Văn Thắng - Nhật Huy |

Hợp đồng lao động của viên chức sẽ có những thay đổi theo quy định mới tại luật Viên chức sửa đổi năm 2019, đáng lưu ý sẽ bỏ chế độ "biên chế suốt đời". Luật Viên chức 2019 sẽ chính thức có hiệu lực từ 1.7.2020.

Bỏ biên chế suốt đời: Xoá tư duy đã vào nhà nước là “ấm chân đến già”

VƯƠNG TRẦN |

Quy định về bỏ biên chế suốt đời với viên chức được kỳ vọng sẽ chấn chỉnh tình trạng trây ỳ, lười đổi mới và nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức bằng việc trả lương theo vị trí việc làm.

Bỏ "biên chế suốt đời" đối với viên chức từ 1.7: Chữa bệnh trây ỳ, chậm đổi mới

VƯƠNG TRẦN |

Kể từ 1.7.2020, khi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức có hiệu lực, sẽ thực hiện chế độ hợp đồng có thời hạn đối với viên chức. Điều này đồng nghĩa với việc không còn “biên chế suốt đời”. Quy định này được đưa ra với hy vọng sẽ chấn chỉnh tình trạng trây ỳ, lười đổi mới, xóa bỏ tư tưởng vào được cơ quan nhà nước là “ấm chân” đến già. Nhưng điều này chỉ thực hiện được khi có cơ chế để kiểm soát quyền lực, tránh việc lạm quyền của người đứng đầu.

Từ 1.7, chỉ còn 3 trường hợp viên chức được hưởng “biên chế suốt đời”

Bích Hà |

Kể từ 1.7.2020, khi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức có hiệu lực, sẽ thực hiện chế độ hợp đồng có thời hạn đối với viên chức. Điều này đồng nghĩa với việc không còn “biên chế suốt đời”.

Những trường hợp giáo viên không bị ảnh hưởng của việc bỏ biên chế suốt đời

Đặng Chung |

Theo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Cán bộ, công chức và luật Viên chức vừa được Quốc hội thông qua, sẽ có 4 trường hợp vẫn được hưởng chế độ “viên chức suốt đời”.

Thế nào là “người có tài năng" trong hoạt động công vụ?

Đặng Chung - Cao Nguyên |

Một trong những điểm mới trong dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức là sẽ không còn chế độ viên chức suốt đời, tạo cơ chế thu hút người có tài năng.