Bệnh Whitmore

Chị em ruột tử vong vì Whitmore: Bệnh viện Nhi Trung ương nói gì?

Thùy Linh |

Ngày 18.11, đại diện Bệnh viện Nhi Trung ương đã lên tiếng về trường hợp 2 chị em ruột tử vong vì bệnh Whitmore khiến người dân Sóc Sơn (Hà Nội) đang hoang mang thời gian qua. 

Đau lòng gia đình ở Sóc Sơn mất 3 con, 2 bé tử vong do vi khuẩn Whitmore

Thảo Anh - Thuỳ Linh |

Một cặp vợ chồng ở Đô Lương, Bắc Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội mất đi 3 đứa con trong vòng 7 tháng (từ tháng 4.2019 đến nay), trong đó 2 bé tử vong do vi khuẩn Whitmore.

Thêm một bệnh nhân nhiễm Whitmore ở Bình Định

N.T |

Ngày 12.10, Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hòa (TP.Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) thông tin, đang điều trị cho bệnh nhi P.B.B.N (sinh năm 2014, trú xã Bình Tường, huyện Tây Sơn) bị nhiễm Whitmore.

Bình Định: Phát hiện ca vi khuẩn Whitmore

N.T |

Ngày 7.10, Sở Y tế tỉnh Bình Định cho biết, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định đang tiếp nhận, điều trị cho một bệnh nhân nhiễm vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei (còn gọi là vi khuẩn Whitmore). 

Quảng Bình: Xử phạt người tung tin thất thiệt về "vi khuẩn ăn thịt người"

LÊ PHI LONG |

Ngày 1.10, Công an tỉnh Quảng Bình cho biết, Phòng An ninh Chính trị nội bộ đã ra quyết định xử phạt hành chính người đã tung tin thất thiệt “vi khuẩn ăn thịt người” xuất hiện tại Quảng Bình.

Bệnh do vi khuẩn Whitmore: Đã có kháng sinh đặc hiệu điều trị

THÙY LINH - MAI THANH |

Sau hơn 3 tuần điều trị, bệnh nhân bị vi khuẩn Whitmore “ăn” cánh mũi đã được xuất viện vào ngày 19.9. Chuyên gia Bệnh viện Bạch Mai khuyến cáo: Bệnh do vi khuẩn Whitmore tuy rất nguy hiểm, có tỉ lệ tử vong cao nhưng nay đã có kháng sinh đặc hiệu điều trị, nên có thể chữa khỏi hoàn toàn nếu được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Vì thế người dân không nên quá hoang mang.

Nghệ An: Phát hiện thêm một trẻ 7 tuổi nhiễm vi khuẩn gây bệnh Whitmore

HẢI ĐĂNG |

Tiếp nhận bệnh nhi 7 tuổi sốt cao, sưng đau vùng dưới mang tai, Bệnh viện đa khoa khu vực Tây Bắc Nghệ An xét nghiệm, phát hiện cháu bé nhiễm vi khuẩn gây bệnh Whitmore (người dân còn là vi khuẩn “ăn thịt người”).

Nóng nhất tuần qua: Thực hư tên gọi Withmore - "vi khuẩn ăn thịt người"

An Tú |

3 nhà khoa học Việt Nam vào top 100.000 nhà khoa học hàng đầu thế giới; Thực hư tên gọi Whitmore là vi khuẩn "ăn thịt người"; Kỷ luật 7 cán bộ công an có con được nâng điểm thi... là những tin tức xã hội đáng chú ý nhất tuần qua.

Bệnh nhân bị vi khuẩn Whitmore "ăn cánh mũi" đã được xuất viện

T.Linh |

Sau hơn 3 tuần điều trị tích cực với sự phối hợp hiệu quả của nhiều chuyên khoa, bệnh nhân bị vi khuẩn Whitmore "ăn cánh mũi" được điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai đã ổn định và được xuất viện vào ngày 19.9.

Những con đường lây nhiễm của "vi khuẩn ăn thịt người" - Whitmore

T.H |

Tưởng là căn bệnh đã bị "lãng quên", nhưng thời gian gần đây, "vi khuẩn ăn thịt người" - Whitmore lại tiếp tục bùng phát mạnh và tỷ lệ tử vong đã tăng lên 40 - 60%.

Vi khuẩn Whitmore và vi khuẩn "ăn thịt người" có phải là một?

Hương Giang |

Thông tin vi khuẩn “ăn thịt người” đang khiến cho người dân hoang mang. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, gán cho con vi khuẩn Whitmore là vi khuẩn “ăn thịt người” (flesh eating bacteria) là không chính xác. 

Vi khuẩn “ăn thịt người” whitmore: Hiểm họa từ sự chủ quan

Q.ĐẠI - TR.TUẤN |

Thời gian gần đây, nhiều địa phương trên cả nước, đặc biệt tại Nghệ An và Hà Tĩnh, xuất hiện nhiều ca nhiễm vi khuẩn burkholderia pseudomallei (còn gọi là vi khuẩn “ăn thịt người” whitmore) gây hoang mang lo lắng. Theo khuyến cáo của bác sĩ, bệnh xuất phát từ bùn, nước bẩn và triệu chứng không rõ ràng, nguy cơ tử vong cao nếu không được điều trị kịp thời.

Bác thông tin 3 trường hợp nhiễm "vi khuẩn ăn thịt người"

LÊ PHI LONG |

Ngày 17.9, Sở Y tế tỉnh Quảng Bình cho biết vừa có công văn khẳng định thông tin có 3 trường hợp bị nhiễm "vi khuẩn ăn thịt người" ở Quảng Bình là tin đồn thất thiệt.

Giải đáp nỗi lo "vi khuẩn ăn thịt người" có lây từ người sang người?

T.H |

Những ngày qua, nhiều ca mắc bệnh "vi khuẩn ăn thịt người" - Whitmore được phát hiện. Nhiều người lo lắng, thắc mắc liệu loại vi khuẩn trên có thể lây từ người sang người hay không?

Dấu hiệu nhận biết, cách phòng ngừa bệnh "vi khuẩn ăn thịt người"

TỔNG HỢP (TTXVN) |

Bệnh "vi khuẩn ăn thịt người" có tên khoa học là Whitmore (hay melioidosis) là một bệnh "nhiễm trùng gây chết người" từ khuẩn Burkholderia pseudomallei, gây ảnh hưởng đến cả người và động vật.