Bệnh Whitmore

Số ca bệnh Whitmore tăng đột biến sau mưa lũ miền Trung

THUỲ TRANG |

Nếu trong 9 tháng đầu năm 2020, Bệnh viện Đà Nẵng chỉ ghi nhận 4 trường hợp mắc bệnh Whitmore thì chỉ trong vòng chưa đầy 2 tháng gần đây, số ca bệnh ghi nhận đã là 29. Bệnh nhân chủ yếu đến từ Quảng Nam, một số ở Nghệ An, Quảng Ngãi và Đà Nẵng. Đây đều là những nơi vừa trải qua những trận mưa lụt lớn.

Đà Nẵng ghi nhận 28 ca mắc bệnh Whitmore, 2 ca tử vong

Minh Ánh |

Theo ghi nhận, chỉ trong vòng 2 tháng trở lại đây, bệnh viện Đà Nẵng có 28 ca bệnh liên quan đến "vi khuẩn ăn thịt người", trong đó có 2 ca tử vong.

Quảng Trị: 30 người mắc bệnh “vi khuẩn ăn thịt người”, 4 người tử vong

HƯNG THƠ |

Sau đợt mưa lũ trong tháng 10.2020, tại tỉnh Quảng Trị phát hiện hàng chục người bị mắc bệnh Whitmore (còn gọi là “vi khuẩn ăn thịt người”).

Bệnh “vi khuẩn ăn thịt người”: 9 người quê Quảng Trị mắc bệnh

HƯNG THƠ |

Phần lớn các bệnh nhân quê tỉnh Quảng Trị mắc bệnh “vi khuẩn ăn thịt người” được các cơ sở y tế tại địa phương chuyển lên tuyến trên là Bệnh viện Trung ương Huế để điều trị.

Bệnh Whitmore quay trở lại, Bộ Y tế cảnh báo

Lệ Hà |

Các ca bệnh Melioidosis (hay còn gọi là bệnh Whitmore) gia tăng trong thời gian gần đây. Đây cũng là căn bệnh khiến Chủ tịch của một xã tỉnh Quảng Bình tử vong khi cứu hộ người dân trong bão lũ.

Bệnh "vi khuẩn ăn thịt người" tăng cao sau bão lũ

PHÚC ĐẠT |

Sau bão lũ, số lượt bệnh nhân mắc bệnh Whitmore (bệnh "vi khuẩn ăn thịt người" nhập viện tại Bệnh viện Trung ương Huế tăng đột biến với gần 30 ca.

Xuất hiện ca sốc nhiễm khuẩn do vi khuẩn Whitmore tại Hà Nội

Thuỳ Linh |

Hà Nội vừa ghi nhận trường hợp một bệnh nhân mắc bệnh Whitmore dẫn đến sốc nhiễm khuẩn. Ngay khi nhập viện, bệnh nhân này bị các bác sĩ tiên lượng khả năng tử vong rất cao.

Vì sao vi khuẩn ở hàu sống gây tử vong gọi là vi khuẩn ăn thịt người?

Thảo Anh - Tô Thế |

Thời gian gần đây, Khoa Hồi sức truyền nhiễm, Viện Lâm sàng các bệnh Truyền nhiễm, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã tiếp nhận một số bệnh nhân nhiễm trùng máu do vi khuẩn Vibrio vulnificus (V. vulnificus). Đáng lo ngại, bệnh do loại vi khuẩn này gây ra có tỷ lệ tử vong cao. Vậy cơ chế lây nhiễm của loại vi khuẩn này như thế nào và nguồn gốc tên gọi “vi khuẩn ăn thịt người” ra sao?

Dấu hiệu nhiễm "vi khuẩn ăn thịt người" và những mẹo vàng phòng tránh

Thảo Anh |

Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ CDC đã khuyến cáo những mẹo vàng để phòng tránh nhiễm "vi khuẩn ăn thịt người" Vibrio vulnificus. Trong đó đặc biệt lưu ý việc tránh xa hải sản sống, nhất là hàu sống.

Những đường lây nhiễm "vi khuẩn ăn thịt người" nhiều người không biết

Thảo Anh |

Phần lớn các trường hợp lây nhiễm "vi khuẩn ăn thịt người" xảy ra sau khi tiếp xúc với vi khuẩn Vibrio vulnificus thông qua vết trầy xước, vết thương hở trên da. Các nhà khoa học cho biết, không có bằng chứng về việc truyền Vibrio vulnificus từ người sang người.

Hải Phòng: Ăn hàu sống, bệnh nhân chết do nhiễm “vi khuẩn ăn thịt người”

Thùy Linh |

Thời gian gần đây, Khoa Hồi sức truyền nhiễm, Viện Lâm sàng các bệnh Truyền nhiễm, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã tiếp nhận một số bệnh nhân nhiễm trùng máu do vi khuẩn Vibrio vulnificus (V. vulnificus)- một loại “vi khuẩn ăn thịt người” từ biển. 

2 anh em ruột tử vong vì bệnh Whitmore: Chưa làm rõ được nguyên nhân

Thùy Linh |

Kết quả kiểm nghiệm các mẫu đất, mẫu nước lấy tại xung quanh gia đình ở Sóc Sơn (Hà Nội) có 2 anh em ruột tử vong do nhiễm vi khuẩn Whitmore của Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương cho thấy, trong một mẫu đất chứa loại vi khuẩn này. Theo các chuyên gia, bệnh whitmore không gây thành dịch và không lây trực tiếp từ người sang người, tuy là một bệnh nguy hiểm có tỉ lệ tử vong cao.

Bệnh Whitmore nguy hiểm, nhưng hoàn toàn phòng tránh được

THÙY LINH |

Sự việc 2 chị em ruột trong một gia đình ở Sóc Sơn (Hà Nội) liên tiếp tử vong vì mắc bệnh Whitmore đã khiến cho nhiều gia đình hoang mang, lo lắng. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế cho rằng, căn bệnh này hoàn toàn có thể phòng tránh được nếu người dân tuân thủ những khuyến cáo của ngành y tế.

Cần điều tra kỹ lưỡng các yếu tố dịch tễ

THÙY LINH |

Trưa ngày 16.11, bé T.Q.H (sinh ngày 30.4.2018) đã qua đời tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Đây là trường hợp thứ ba trong gia đình anh T.V.C (32 tuổi) và chị N.Q (26 tuổi) trú tại xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội tử vong với cùng một biểu hiện giống nhau, nhiễm virus Whitmore, chỉ trong vòng 8 tháng.

Không thể khẳng định 2 chị em ruột tử vong vì bệnh Whitmore là do lây nhau

Thùy Linh |

Hai trường hợp bệnh nhi (sinh năm 2014 và 2018) tử vong do mắc bệnh Whitmore và cách nhau thời gian ngắn, cùng địa điểm là điều đáng quan tâm.