bệnh truyền nhiễm nhóm A

Người mắc bệnh truyền nhiễm nhóm A không được từ chối chữa bệnh

nam dương |

Bạn đọc có emaill tieuyenxx@gmail.com gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Xin hỏi, bệnh truyền nhiễm nhóm A gồm những loại nào. Người mắc bệnh truyền nhiễm nhóm A có được phép từ chối chữa bệnh không?

Chuyển COVID-19 sang bệnh nhóm B: Hàng quán không còn lo nay mở, mai đóng

Vương Trần |

Nếu chuyển biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A (đặc biệt nguy hiểm) sang bệnh truyền nhiễm nhóm B (nguy hiểm), sẽ không còn việc áp dụng các biện pháp hạn chế tập trung đông người hay tạm ngừng kinh doanh.

Khi COVID-19 chuyển thành bệnh "nguy hiểm", cách phòng chống dịch thế nào?

Phạm Đông |

Nghị quyết 38 về chương trình phòng, chống dịch COVID-19 đề ra việc nghiên cứu, đánh giá và căn cứ tình hình dịch để chuyển biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B. Như vậy, khi chuyển COVID-19 từ nhóm bệnh "đặc biệt nguy hiểm" sang nhóm bệnh "nguy hiểm", công tác phòng, chống dịch sẽ có sự thay đổi thế nào?

Bệnh nhân mắc COVID-19 tử vong: Xử lý thi thể tuân thủ nguyên tắc nào?

M.Hương |

Tính đến chiều ngày 2.8, Việt Nam ghi nhận có 5 ca tử vong vì bệnh lý nền nặng và nhiễm COVID-19. Với tính chất là bệnh truyền nhiễm nhóm A, thi thể các bệnh nhân sẽ được xử lý theo nguyên tắc nào? - câu hỏi của bạn Nguyễn Minh Tâm, ở quận Ba Đình, Hà Nội.

Virus Corona: Điều kiện nào để công bố dịch và công bố hết dịch?

Linh Anh |

Ngày 1.2, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký Quyết định số 173/QĐ-TTg về việc công bố dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (nCov) gây ra. Đây là dịch do virus nhóm A gây ra. Vậy điều kiện nào để công bố dịch và khi nào thì có thể tuyên bố hết dịch?