Bệnh truyền nhiễm

Lâm Đồng tăng cường các biện pháp phòng chống dịch bệnh trong trường học

Mai Hương |

Theo Sở Y tế tỉnh Lâm Đồng, tính đến ngày 14.4, địa phương đã ghi nhận 679 ca mắc sốt xuất huyết. Bệnh tay chân miệng có 108 ca mắc.

TPHCM đề ra nhiều nhóm giải pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm

Huyền Trân |

UBND TPHCM vừa ban hành Kế hoạch Phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trên địa bàn thành phố năm 2024, trong đó đưa ra nhiều nhóm giải pháp để phòng, chống dịch bệnh hiệu quả.

Gia tăng số trẻ nhập viện vì bệnh tay chân miệng

Nguyễn Ly - Chân Phúc |

TPHCM - Trong vòng 1 tuần trở lại đây, các bệnh viện chuyên khoa nhi tuyến cuối bắt đầu tiếp nhận những ca bệnh nhi nhập viện vì bệnh tay chân miệng, mặc dù những tuần trước đó không ghi nhận ca bệnh nào mỗi ngày.

Cúm A/H5 khiến bệnh nhân ở Khánh Hoà tử vong nguy hiểm thế nào

Hà Lê |

Cúm A/H5 là bệnh lý truyền nhiễm cấp tính có diễn biến nguy hiểm ở người và động vật. Cúm A/H5 có mức độ nguy hiểm cao hơn so với những chủng cúm mùa thông thường. Người bệnh cúm A/H5 có thể gặp biến chứng nghiêm trọng, tỉ lệ tử vong cao, đặc biệt là ở những đối tượng nguy cơ cao.

Gần 70 trường hợp mắc bệnh ho gà từ đầu năm đến nay

Hà Lê |

Theo thông tin ghi nhận từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm quốc gia, từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước ghi nhận rải rác gần 70 trường hợp mắc bệnh ho gà, chủ yếu tại một số tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc.

Vaccine phòng bệnh dại không ảnh hưởng đến trí nhớ

Lệ Hà |

Theo báo cáo của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm Bộ Y tế, từ năm 2022 đến nay bệnh dại có xu hướng gia tăng, trong đó có nhiều tỉnh, thành phố có bệnh dại lưu hành trong nhiều năm và có số ca tử vong do dại cao. Từ đầu năm 2024 đến nay, tình hình bệnh dại gia tăng đột biến với 22 trường hợp tử vong, cao hơn gấp đôi so với cùng kỳ 2023 (10 trường hợp).

Bệnh dại tăng đột biến, cao gấp đôi cùng kỳ năm 2023

lệ Hà |

Từ đầu năm 2024 đến nay, tình hình bệnh dại gia tăng đột biến với 22 trường hợp tử vong, cao hơn gấp đôi so với cùng kỳ 2023 (10 trường hợp).

Xuất hiện nhiều chùm ca bệnh truyền nhiễm

Lệ Hà |

Thời tiết các tỉnh phía Bắc đang trải qua thời điểm giao mùa, ban ngày sương mù dày đặc, nhất là vào sáng sớm, kèm theo hiện tượng nồm ẩm. Dạng thời tiết này ẩn chứa rất nhiều nguy cơ gây bệnh, một số bệnh như sởi, thủy đậu, tay chân miệng, ho gà... đã xuất hiện những ổ dịch, chùm ca bệnh.

Cảnh báo bệnh truyền nhiễm xuất hiện trở lại

Lệ Hà |

Whitmore - căn bệnh từng bị lãng quên, giờ bùng phát trở lại. Khoa Bệnh lây đường tiêu hóa (A4B), Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã thu dung và điều trị bệnh nhân được chẩn đoán áp xe vùng cổ gáy trái và lưng do Burkholderia pseudomallei (hay còn gọi là bệnh Whitmore).

Không lơ là phòng dịch COVID-19 dù đã chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B

Huyền Trân |

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM sẽ làm đầu mối triển khai các biện pháp đảm bảo công tác phòng, chống dịch COVID-19 và các dịch bệnh khác trong quá trình tổ chức các hoạt động dịp Tết Nguyên đán 2024. Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh, giám sát dịch bệnh chặt chẽ, chủ động phát hiện các ổ dịch, khống chế dịch có hiệu quả, không để dịch bệnh bùng phát.

Phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm mới xuất hiện, bảo đảm an ninh y tế

Phạm Đông |

Chiến lược đặt mục tiêu công tác phòng, chống dịch bệnh được tăng cường, đặc biệt là dịch bệnh truyền nhiễm mới xuất hiện; bảo đảm an ninh y tế, ứng phó kịp thời với biến đổi khí hậu, các tình huống khẩn cấp về y tế công cộng.

Bộ Y tế: Dịch bệnh truyền nhiễm vẫn phức tạp, khó lường

Hà Quyên |

Năm 2023, thế giới tiếp tục ghi nhận các trường hợp mắc, tử vong do các bệnh lây truyền từ động vật sang người, các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, mới nổi tại nhiều quốc gia.

Giải trình tự gen, phát hiện sớm biến thể mới, phòng dịch bệnh bùng phát

Hà Lê |

Thời điểm mùa Đông Xuân là điều kiện thuận lợi cho các dịch bệnh truyền nhiễm xuất hiện, lây lan, nhất là bệnh lây truyền qua đường hô hấp và tiềm ẩn nguy cơ bùng phát các dịch bệnh truyền nhiễm.

Đề xuất linh hoạt điều tiết thuốc khi bệnh truyền nhiễm tăng cao

PHONG LINH |

Hằng năm, ngành y tế TP Cần Thơ luôn xây dựng kế hoạch phòng, chống dịch chủ động; trong đó, chú trọng nhất là công tác truyền thông.

Bệnh dại - không còn cơ hội sống khi phát bệnh

Hà Lê |

Tại Việt Nam, bệnh dại đã lưu hành nhiều năm nay ở hầu hết các tỉnh thành. Đây là một trong các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có tỉ lệ tử vong hàng đầu, bệnh nhân không có cơ hội sống khi xuất hiện các triệu chứng lâm sàng.