Bệnh thành tích trong giáo dục

Chống bệnh thành tích trong giáo dục cần thay đổi từ truyền thông

QUANG ĐẠI |

Một nguyên nhân góp phần làm trầm trọng thêm bệnh thành tích trong giáo dục là xu hướng truyền thông thường chú trọng hơi quá các danh hiệu, giải thưởng, hoạt động bề nổi hơn là thực chất.

Bệnh thành tích của ngành giáo dục- ca bệnh hết thuốc chữa?

Anh Đào |

Tháng 6.2018, Bộ trưởng Bộ Giáo dục hứa sẽ “gắt gao” với bệnh thành tích. Tháng 12 năm đó, Bộ đưa hàng loạt tuyển thủ quốc gia từng giành huy chương SEA Games, Asiad... đi thi đại hội thể thao sinh viên. Và đến giờ, 97,7% khẳng định có bệnh thành tích trong giáo dục.

Giấy khen không có lỗi

HUYÊN NGUYỄN |

Khi giấy khen bị lạm phát, không phản ánh đúng năng lực học tập, quá trình rèn luyện của học sinh, việc khen thưởng không còn mang nhiều ý nghĩa thì điều này lại dễ dàng trở thành một sự lãng phí.

“Mùa” của giấy khen và những học bạ toàn điểm 10

HUYÊN NGUYỄN |

“Lạm phát” giấy khen, “phổ cập” giấy khen, “mưa” điểm 10… đang là câu chuyện hiện hữu, rất thời sự vào thời điểm tổng kết năm học. Thậm chí, có người còn ví von lễ bế giảng như “mùa” của giấy khen và những học bạ toàn điểm 10. Xã hội lại trăn trở nếu như chuyện bệnh thành tích, lạm phát, lãng phí khen vẫn đang xảy ra ngay trong chính ngành giáo dục.

Siết chặt thi giáo viên dạy giỏi: có hết bệnh thành tích?

Linh Anh |

Bộ Giáo dục và Đào tạo đang soạn thảo Thông tư quy định công nhận giáo viên dạy giỏi. Theo dự thảo, Bộ sẽ bãi bỏ Liên hoan giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi toàn quốc, chỉ còn công nhận giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cấp trường, cấp huyện và cấp tỉnh đồng thời cải cách mạnh để các cuộc thi trên không còn là hình thức và bệnh thành tích.

Khi cha mẹ học sinh bị nhiễm “bệnh thành tích”

LÊ THANH PHONG |

Theo thông tin từ Hội đồng thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT và lớp 10 chuyên của TP.Hồ Chí Minh có đến 49,63% bài thi môn Toán dưới điểm 5. Môn tiếng Anh có tổng số 79.324 bài dự thi, điểm dưới 5 có tỉ lệ 58,4%.

ĐBQH tranh luận với Bộ trưởng Nhạ về bệnh thành tích

C.Nguyên - Đ.Chung - T.Trung |

Ngay sau phần giải trình của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ sáng 31.5 trước Quốc hội, 2 đại biểu đã tranh luận với người đứng đầu ngành giáo dục về mức độ nghiêm trọng của bệnh thành tích trong nhà trường cũng như tính hợp ký của kỳ thi 2 chung.

"42/43 học sinh giỏi một lớp" không phải là bệnh thành tích

Anh Nhàn |

Liên quan đến thành tích cuối năm học của lớp 6/2, trường THCS Nguyễn Thái Bình (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) có 42/43 học sinh giỏi một lớp, Phòng GD-ĐT thành phố Vũng Tàu kết luận "bệnh thành tích" không tồn tại trong nhà trường.

Cô giáo đánh “hội đồng” học sinh: Do áp lực của "bệnh thành tích"?

QUANG ĐẠI |

Sáng 17.5, thông tin từ Hải Phòng cho biết ông Nguyễn Văn Tùng-Chủ tịch UBND TP đã yêu cầu xem xét kỷ luật giáo viên đánh học sinh trong giờ kiểm tra bằng hình thức cao nhất, “để rút kinh nghiệm toàn ngành, làm gương cho các thầy cô giáo khác”.

Giáo viên thi dạy giỏi cấm học sinh kém: "Cái tát" vào bệnh thành tích

Bích Hà |

“Giáo viên dạy giỏi thì phải dạy cho các em học sinh yếu kém, cớ sao lại yêu cầu các em yếu kém phải ở nhà để thi giáo viên giỏi?” – đây là câu hỏi mà nhiều phụ huynh đặt ra trước sự việc học sinh yếu kém không được vào lớp vừa xảy ra tại Hải Phòng.

Bộ trưởng GDĐT Phùng Xuân Nhạ chỉ ra nguồn gốc bệnh thành tích

HUYÊN NGUYỄN |

Lắng nghe những khó khăn, trăn trở của giáo viên tỉnh Yên Bái trong buổi làm việc ngày 17.12, Bộ trưởng Bộ GDĐT Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh thi đua trong giáo dục không phải đặt thêm gánh nặng, là hình thức đồng thời khẳng định sẽ tiếp tục cắt giảm tối đa các cuộc thi, đề xuất sửa quy định về sáng kiến kinh nghiệm.

Đẻ ra bệnh thành tích là tội ác

LÊ THANH PHONG |

Cơ quan điều tra Công an huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) đã khởi tố vụ án “hành hạ và làm nhục người khác” xảy ra tại Trường THCS Duy Ninh, đồng thời đang củng cố hồ sơ để khởi tố bị can.

Tôn vinh thủ khoa- dễ "biến chứng" của bệnh thành tích!

QUANG ĐẠI |

Đến hẹn lại lên, sau mỗi kì thi THPT quốc gia, mùa tuyển sinh ĐH, cả nước lại tưng bừng tổ chức các lễ khen thưởng, vinh danh “thủ khoa”. Để rồi sau đó, các thủ khoa đi đâu, làm gì, hầu như không ai quan tâm nữa.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Bộ Giáo dục sẽ kiên quyết cấm học lệch, ngăn chặn bệnh thành tích

Đặng Chung |

Liên quan đến vấn đề đại biểu chất vấn  về "bệnh thành tích trong giáo dục", "trường chuẩn quốc gia mà chưa phải chuẩn", "học tủ, học lệch", "học để thi, để lấy điểm số còn nặng nề", Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ thể hiện quyết tâm ngăn chặn tình trạng này trong thời gian tới.

Vụ cô giáo “quyền lực”: Bệnh thành tích trong giáo dục đẩy học sinh đến vực thẳm

KHÁNH HẠ - HÀ PHƯƠNG |

Việc Phạm Song Toàn bị sang chấn tâm lý và phải chuyển trường sau khi dũng cảm phản ánh sự việc cô giáo không giảng bài suốt hơn 3 tháng gây hoang mang với học sinh và phụ huynh cả nước. Trách nhiệm thuộc về ai?