Bệnh đặc hữu

Lý do Bộ Y tế chưa công bố hết dịch COVID-19

Thùy Linh |

Tại dự thảo mới nhất về các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới, Bộ Y tế khẳng định, chưa công bố hết dịch COVID-19 tại Việt Nam.

Bộ Y tế: Chưa thể coi COVID-19 là bệnh lưu hành

Thùy Linh |

Bộ Y tế đánh giá, trong nước chưa coi COVID-19 là bệnh lưu hành, hiện Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn chuyển tiếp giữa phòng chống đại dịch và quản lý bền vững.

Đằng sau cú “quay xe” của Bộ Y tế

Anh Đào |

Buổi sáng, “Người mắc COVID-19 ra khỏi nơi cách ly phải mang khẩu trang, giữ khoảng cách". Đến tối, Bộ Y tế “quay xe" nói lại cho rõ: Không được ra khỏi nhà.

Coi COVID-19 là bệnh đặc hữu, có lo ngại dịch bệnh bùng phát mạnh?

Bảo Bình |

Trước ý kiến coi COVID-19 là bệnh đặc hữu và bỏ bớt quy định 5K, nhiều người vẫn lo ngại nếu nới lỏng các biện pháp phòng dịch sẽ có nguy cơ khiến dịch bệnh lây lan nhanh.

Nếu coi COVID-19 là bệnh đặc hữu, quyền lợi của F0 sẽ thế nào?

Bích Hà |

Nếu coi COVID-19 là bệnh đặc hữu thì những người nhiễm COVID-19 (F0) sẽ không phải cách ly, thậm chí vẫn đi làm việc như những bệnh thông thường trong trường hợp sức khỏe đảm bảo. Lúc này người bệnh cũng sẽ không được ngân sách nhà nước thanh toán chi phí khám, chữa bệnh nữa.

Thời điểm và điều kiện có thể coi COVID-19 là bệnh đặc hữu

Bích Hà |

Theo Bộ Y tế, trong thời gian này Việt Nam chưa nên coi dịch bệnh COVID-19 là bệnh đặc hữu. Tuy nhiên, các chuyên gia lại có quan điểm ngược lại.

Malaysia mở cửa hoàn toàn biên giới, coi COVID-19 là bệnh đặc hữu

Bảo Châu |

Malaysia sẽ mở cửa hoàn toàn biên giới vào ngày 1.4 khi nước này bắt đầu chuyển đổi sang giai đoạn coi COVID-19 là bệnh đặc hữu.

Đã đến lúc dừng công bố số ca COVID-19 mới?

Thiều Trang |

Theo các chuyên gia nhận định, số ca COVID-19 được báo cáo hằng ngày chỉ là bề nổi của tảng băng chìm, vì vậy có thể dừng công bố ca mắc mới, tập trung tuyên truyền các biện pháp dự phòng và đáp ứng dịch bệnh.

Nếu xem COVID-19 là bệnh đặc hữu, người bệnh có phải trả hết phí điều trị?

Thiều Trang |

Trước ý kiến cho rằng, thời điểm này cần xem COVID-19 là bệnh đặc hữu và xử lý như các bệnh lý chuyên khoa khác, nhiều người dân tỏ ra băn khoăn về việc tiếp tục được Nhà nước hỗ trợ thanh toán tiền khám, chữa bệnh COVID-19 hay phải tự chi trả?

Xem xét COVID-19 là bệnh đặc hữu: Không thể cứ "đóng cửa" chờ dịch biến mất

Phạm Đông |

Các chuyên gia nhận định, dịch COVID-19 sẽ không biến mất hoàn toàn nhưng dần dần nó không còn là một đại dịch mà sẽ chuyển sang giai đoạn là một bệnh đặc hữu. Với tỷ lệ bao phủ vaccine cao như hiện nay, Việt Nam có thể cân nhắc mở cửa hoàn toàn như nhiều nước trên thế giới.

Mong mỏi đề xuất F0, F1 có thể đi làm sẽ sớm được thông qua

Thiều Trang |

Nhiều người bày tỏ sự đồng tình và mong muốn đề xuất các trường hợp F0, F1 được tham gia làm việc trong thời gian cách ly nhanh chóng được thông qua để tránh lãng phí nguồn nhân lực.

Bộ Y tế hướng tới điều trị COVID-19 như bệnh thông thường, “bệnh lưu hành”

Vương Trần |

Bộ Y tế tiếp tục theo dõi tình hình, cập nhật sự biến đổi của virus SARS-CoV-2 để có thể coi bệnh COVID-19 là "bệnh lưu hành"  khi thời điểm thích hợp. Đồng thời, Bộ Y tế đang tiến hành từng bước, hướng tới điều trị COVID-19 như điều trị bệnh nhân thông thường.

Đã đến lúc xem COVID-19 là bệnh đặc hữu để xã hội bớt căng thẳng

Thiều Trang |

"Khi chúng ta còn xem COVID-19 là đại dịch thì nỗi sợ hãi của người dân vẫn còn bao trùm, gây căng thẳng xã hội. Vì vậy, đây chính là thời điểm Việt Nam nên chuyển trạng thái, xem COVID-19 là bệnh đặc hữu" - bác sĩ Trần Văn Phúc - Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn nhấn mạnh.

Lý do có thể xem COVID-19 là bệnh đặc hữu thông thường

Thiều Trang |

Theo nhiều chuyên gia y tế, đây chính là thời điểm Việt Nam bắt buộc phải tính đến việc chuyển trạng thái, xem COVID-19 là bệnh đặc hữu thông thường.

F0, F1 đồng loạt nghỉ việc, sản xuất lao đao: Xem COVID-19 là bệnh đặc hữu?

Phạm Đông |

Số mắc COVID-19 tăng cao, nhiều công sở, không chỉ F0 mà cả F1 đồng loạt nghỉ việc ở nhà cách ly dẫn đến thiếu hụt lao động, có thể dẫn đến đứt gãy sản xuất. Nhiều ý kiến cho rằng sau khi phủ vaccine diện rộng, Việt Nam nên xem xét coi COVID-19 là bệnh đặc hữu thông thường, chuẩn bị thích ứng với thời kỳ hậu đại dịch.