Báu vật

Bia đá Vĩnh Lăng, báu vật về vua Lê Thái Tổ

Nguyễn Hữu Mạnh |

Ngày 30 tháng 12 năm 2013, Thủ tướng Chính phủ đã công nhận Bia Vĩnh Lăng thời Lê Sơ là Bảo vật quốc gia theo Quyết định số 2599/QĐ-TTg. Hiện nay, Bia Vĩnh Lăng thời Lê Sơ đang được lưu giữ và trưng bày tại khu di tích Lam Kinh (Thanh Hóa) với số ký hiệu LK2010 VL.PT - Đđ 7/2.

Bảo tồn "kho báu" thủy tùng cho đại ngàn Tây Nguyên

Phan Tuấn |

Đắk Lắk - Thủy tùng là loại cây rừng quý hiếm, xuất hiện hơn 10 triệu năm trước và sinh cùng thời với khủng long kỷ băng hà. Hơn nửa thế kỷ qua, loại cây rừng này không tự mình sinh trưởng nên đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Thế nhưng, hiện nay, việc nhân giống thủy tùng bước đầu đã mang lại hiệu quả, góp phần vào việc bảo tồn kho báu cho đại ngàn Tây Nguyên.

"Báu vật" làng biển

PHI LONG - HỮU LIỀU |

QUẢNG BÌNH - Được người dân xem như “báu vật”, rừng trâm bàu cổ thụ đã bao bọc, che chắn cho làng biển Thanh Bình (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) từ bao đời nay, giúp người dân có cuộc sống yên bình, ấm no trước sóng gió của biển.

Báu vật Đảo Phục sinh được Chile đưa "về quê"

Anh Vũ |

Bức tượng đá khổng lồ của tộc người Rapa Nui trên Đảo Phục sinh đang được Chile tiến hành trao trả lại.

Pho tượng Quán Thế Âm chùa Báo Ân: Báu vật của Việt Nam lưu lạc nơi xứ người

Nguyễn Hữu Mạnh - Đào Xuân Ngọc |

Giữa hàng nghìn báu vật thuộc đồ tượng Phật giáo tại Bảo tàng Guimet (Pháp) thì pho tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm chùa Báo Ân vẫn luôn là tác phẩm chứa đựng sự bí ẩn và thu hút sự chú ý đặc biệt của bất cứ ai đến chiêm ngưỡng. Pho tượng có xuất xứ từ miền Bắc Việt Nam đã tạo ra nhiều trao đổi tại các diễn đàn trong nước và quốc tế, chủ yếu đề cập đến các nghi vấn về xuất xứ, niên đại và mức độ ảnh hưởng của các trường phái nghệ thuật Phật giáo biểu hiện nên pho tượng.

Nguồn gốc tượng Phật cổ xem như báu vật tại chùa Phù Dung ở Hà Tiên

Lục Tùng |

Kiên Giang - Tại chùa Phù Dung ở TP. Hà Tiên có thờ một pho tượng Phật quý với nguồn gốc hết sức ly kỳ.

Những món cổ vật đắt nhất thế giới từng được đem đấu giá

Xuân Vũ |

Thú chơi cổ vật dường như đã được gắn mác là dành cho giới nhà giàu. Nhiều vị tỉ phú trên thế giới đã xây dựng bộ sưu tập trị giá hàng triệu USD để thỏa mãn niềm yêu thích đồ cổ của mình.

Những cổ vật triều Nguyễn đang lưu lạc trên khắp thế giới

Anh Vũ |

Chiếc mũ quan triều Nguyễn được đấu giá tại Tây Ban Nha đang là tâm điểm của những người yêu thích lịch sử và sưu tầm cổ vật nước nhà. Đồng thời, nó cũng làm dấy lên một câu hỏi: “Còn bao nhiêu cổ vật của Việt Nam đang chịu cảnh lưu lạc ở nơi đất khách quê người?”.

Điểm tên những báu vật tại ngôi chùa sẽ tổ chức Đại lễ Vesak 2019

Nguyễn Huyên - Sơn Tùng - Tan |

Trung tâm Văn hóa Phật giáo Tam Chúc (xã Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam) – nơi sẽ diễn ra Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc – Vesak 2019 từ ngày 12.5 đến ngày 14.5 tới đây không chỉ ấn tượng bởi quần thể kiến trúc khổng lồ, sự kết hợp đồng điệu giữa quá khứ và hiện tại, vẻ đẹp sơn thủy hữu tình mà còn lưu giữ nhiều báu vật.

“Báu vật nhân văn sống” của bài chòi miền Trung

ĐÌNH PHÙNG |

“Rủ nhau đi đánh bài chòi/ Để con nó khóc cho lòi rốn ra…”, cùng với chiếc song loan trên tay gõ nhịp, cụ Đào tuôn vanh vách từng câu chữ bài chòi. Năm nay, cụ Đào đã 93 tuổi và được các nhà nghiên cứu đánh giá là “báu vật nhân văn sống” của bài chòi miền Trung.