Bảo tồn Di tích

Trùng tu di tích - không thể tùy tiện!

Hải Nguyễn - Mai Hương |

Để bảo tồn di tích đã xuống cấp, trùng tu là điều cần thiết nhưng trùng tu thế nào để thực sự mang lại hiệu quả vẫn luôn là câu hỏi quan trọng.

"Hụt hơi" chạy theo bảo tồn di tích lăng mộ Hoàng Cao Khải

Minh Ánh - Tạ Quang |

Được công nhận là di tích lịch sử quốc gia năm 1962, Lăng mộ Hoàng Cao Khải có kiến trúc tinh xảo trong nghệ thuật điêu khắc đá của người Việt. Tuy nhiên đến nay, Lăng mộ cũng chỉ như phế tích, trở thành sân chơi cho trẻ nhỏ.

Bảo tồn di tích: Hết sức cẩn trọng và bảo vệ đặc biệt từng Ao Rồng, cột đá

VƯƠNG TRẦN |

GS.TS Trương Quốc Bình - Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia lưu ý cần phải có thái độ hết sức thận trọng và quan tâm đặc biệt tới các yếu tố di tích và di vật nguyên gốc quan trọng trong việc bảo tồn, trùng tu, tôn tạo di tích.

Tu bổ, tôn tạo di tích: Không bao giờ có một nguyên tắc cứng nhắc mang tính vạn năng cho tất cả

VƯƠNG TRẦN |

PGS.TS Đặng Văn Bài – Phó Chủ tịch Hội Di sản văn hóa Việt Nam - cho rằng cần quán triệt các nguyên tắc trong việc tu bổ, tôn tạo di tích song không bao giờ có một nguyên tắc cứng nhắc mang tính vạn năng có thể áp dụng cho tất cả các dự án tu bổ di tích trong cả nước.

Tu bổ không làm mất đi “hồn cốt” di tích

VƯƠNG TRẦN |

Hoạt động khôi phục, tôn tạo, xây mới ở khu vực cận kề ở các ngôi đền chùa hay các khu di tích đang diễn ra như một nhu cầu tất yếu, đa dạng cả về quy mô, hình thức… cần phải được kiểm soát một cách chặt chẽ, và đòi hỏi đội ngũ quản lý và thực hiện có đủ năng lực chuyên ngành, có khả năng hiểu, thẩm thấu những giá trị văn hóa và nắm rõ các nguyên tắc bảo tồn, trùng tu.