Bảo tàng lịch sử quân sự Việt Nam

Cận cảnh dự án Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam được đầu tư 2.500 tỉ đồng

THẾ ĐẠI |

Dự án “Đầu tư xây dựng Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam” được xây dựng tại phường Tây Mỗ và Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Đây là dự án cấp đặc biệt, do Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam làm chủ đầu tư, được triển khai xây dựng trên khu đất có diện tích 74 ha, tổng mức đầu tư 2.500 tỉ đồng.

Tìm về không khí ngày Quốc khánh

KHÁNH AN |

Đến Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam một chiều thu cuối tháng 8, tôi nán lại lâu hơn ở gian phòng thứ 2, nằm trên tầng 2 của bảo tàng. Trong gian phòng này, các hình ảnh chỉ có 2 màu đen trắng, nhiều hiện vật đã nhuốm màu thời gian... thế nhưng tất cả vẫn in hằn mốc son chói lọi của lịch sử dân tộc cách đây 78 năm.

Khai mạc Triển lãm mỹ thuật “Dòng thời gian” dịp kỷ niệm Quốc khánh 2.9

Ái Vân |

Triển lãm giới thiệu 60 tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu về đề tài Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng của 60 tác giả trong và ngoài Quân đội đã được sưu tầm, lưu giữ tại Bảo tàng.

Điện Biên Phủ, những kỷ vật kháng chiến lạ lùng, độc đáo

Phạm Đông |

Ngày 7.5.1954, quân và dân Việt Nam đã giành thắng lợi trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ, góp phần quyết định kết thúc cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp, đánh dấu mốc son chói lọi trong lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc. Suốt từ năm 1956 đến nay, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam không ngừng tìm kiếm, sưu tầm để lưu giữ những hiện vật đặc biệt gắn với chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”.

Xúc động ngắm nhìn những kỷ vật gắn với vị tướng huyền thoại Võ Nguyên Giáp

VƯƠNG TRẦN |

Hơn 200 hình ảnh, tài liệu, hiện vật tiêu biểu, gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đang được trưng bày tại triển lãm chuyên đề "Vị tướng huyền thoại".

Khai mạc triển lãm "Thảm họa da cam/dioxin - 60 năm nhìn lại" tại Hà Nội

PHẠM ĐÔNG |

Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam vừa tổ chức khai mạc triển lãm chuyên đề “Thảm họa da cam/dioxin - 60 năm nhìn lại” tại Hà Nội.

Ngắm bảo vật lịch sử ngày giải phóng miền Nam 30.4

Minh Ánh - Phạm Đông |

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam hiện đang lưu giữ 2 bảo vật quốc gia gắn liền với ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30.4 là Bản đồ Quyết tâm chiến dịch Hồ Chí Minh và xe tăng T-54B số hiệu 843 - đây đều là những minh chứng cho thấy sức mạnh quân sự Việt Nam.

Xe tăng 843, bản đồ Quyết tâm - 2 bảo vật làm nên ngày giải phóng miền Nam

PHẠM ĐÔNG |

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam hiện đang lưu giữ 2 bảo vật quốc gia gắn liền với ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30.4 là Bản đồ Quyết tâm chiến dịch Hồ Chí Minh và xe tăng T-54B số hiệu 843.

Ký ức thời hoa lửa trong triển lãm tranh “Còn lại với Trường Sơn"

ĐỨC ANH |

Chào mừng kỷ niệm 46 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, 62 năm Ngày mở đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức khai mạc triển lãm tranh "Còn lại với Trường Sơn" của họa sĩ Nguyễn Đức Dụ - cựu chiến binh Đoàn 559.

Bức chân dung đặc biệt tại Triển lãm “Cách mạng Tháng Tám–Mốc son lịch sử"

Vương Trần - Kim Anh |

Hơn 300 tư liệu, hình ảnh, hiện vật được trưng bày giới thiệu tại Triển lãm chuyên đề “Cách mạng Tháng Tám - Mốc son lịch sử”.

Những kỷ vật vô giá của Bác Hồ dành tặng Quân đội nhân dân Việt Nam

Tùng Giang - Phạm Đông |

Hướng tới kỷ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890 - 19.5.2020), Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam phối hợp với Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức triển lãm chuyên đề “Luôn có Bác trong tim”. Tại đây, các kỷ vật vô giá mà Bác Hồ dành tặng Quân đội nhân dân Việt Nam đã được tái hiện một cách chân thực, tỉ mỉ.

Tái hiện hơn 300 hình ảnh, tư liệu về chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày

Vương Trần - Cao Nguyên |

Triển lãm chuyên đề “Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày” giới thiệu gần 300 tài liệu, hình ảnh, hiện vật phản ánh ý chí đấu tranh kiên cường, bất khuất, sự hy sinh to lớn của các chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày qua hai cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.