Ấn Độ Dương

Những thượng nghị sĩ Mỹ miệt mài thúc đẩy quan hệ với ASEAN

Ngọc Vân |

Thượng nghị sĩ Mỹ Tammy Duckworth (Đảng Dân chủ, bang Illinois) và Thượng nghị sĩ Jim Risch (Đảng Cộng hòa, bang Idaho) là hai trong số nhiều thượng nghị sĩ nhiệt tình thúc đẩy quan hệ Mỹ - ASEAN và chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ với ASEAN là trung tâm.

Đưa ASEAN trở thành tâm điểm tăng trưởng

Thanh Hà |

Đưa ASEAN trở thành trung tâm tăng trưởng kinh tế là 1 trong 4 trọng tâm chính tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các hội nghị liên quan diễn ra từ ngày 5-7.9 tới, tại Jakarta, Indonesia.

Khát vọng chuyển mình và kỳ vọng xứng tầm của ASEAN

Song Minh |

Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 56 (AMM-56) và các hội nghị liên quan, diễn ra từ ngày 11-14.7 tại Jakarta, Indonesia, đã thành công tốt đẹp. ASEAN truyền tới cộng đồng khu vực và quốc tế thông điệp lớn: “ASEAN tầm vóc là tâm điểm trong phát triển” khu vực.

Chuyến thăm chiến lược của Tổng thống Indonesia tới Australia

Song Minh |

Ngay trước khi lên đường thăm Australia hôm 3.7 để tham dự Hội nghị Thượng đỉnh thường niên Indonesia - Australia, Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã mạnh dạn khẳng định rằng, chuyến thăm hai ngày của ông tới quốc gia láng giềng là "chuyến đi chiến lược".

Giải mã lỗ hổng trọng lực kì lạ ở Ấn Độ Dương

Thanh Hà |

Ở phía nam Ấn Độ, tại Ấn Độ Dương, có một khu vực trường hấp dẫn của Trái đất ở mức thấp nhất. "Lỗ hổng" trọng lực này có thể do các chùm magma mật độ thấp bị các vỉa chìm của một mảng kiến tạo trước đây làm xáo trộn.

Vùng xa trở thành tâm điểm

Ngạc Ngư |

Trong suốt nhiều thập kỷ đã qua, những đảo quốc nhỏ ở vùng Nam Thái Bình Dương nói riêng và cả khu vực này nói chung mờ nhạt bên lề của chính trị thế giới. Vùng xa xôi này trở thành một trong những tâm điểm chính của chính trị thế giới trong thời gian gần đây nhờ hai diễn biến mới.

Lật tàu cá Trung Quốc ở Ấn Độ Dương, 39 người mất tích

Thanh Hà |

Một tàu cá Trung Quốc bị lật ở trung tâm Ấn Độ Dương, truyền thông Trung Quốc đưa tin ngày 16.5.

Việt Nam nêu ba yếu tố cân bằng trong phát triển ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

Khánh Minh |

Tham dự Diễn đàn Bộ trưởng giữa Liên minh châu Âu (EU) và khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tại Stockholm, Thụy Điển, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nhấn mạnh ba yếu tố “cân bằng” cần được bảo đảm, từ kinh nghiệm phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế của Việt Nam.

Việt Nam gửi 3 thông điệp hòa bình, thịnh vượng tại Hội nghị Ấn Độ Dương

Thanh Hà |

Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt chuyển tải thông điệp 3 điểm cho một tương lai hòa bình, thịnh vượng và vững chắc của khu vực tại Hội nghị Ấn Độ Dương lần 6.

Tham vọng lớn của liên minh lớn

Ngạc Ngư |

Xưa nay, NATO tự nhận và được coi là liên minh quân sự lớn nhất và tồn tại lâu nhất trên thế giới. Tuy nhiên, vì bối cảnh ra đời đặc thù của nó là chính trị thế giới sau cuộc chiến tranh thế giới thứ hai trong thế kỉ trước, NATO xác định phạm vi hoạt động gần như chỉ là châu Âu và địch thủ chính là Liên Xô trước đây và nước Nga ngày nay.

Ngoại trưởng G7 họp bàn về an ninh châu Âu, Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

Khánh Minh |

Hội nghị Ngoại trưởng nhóm các nước công nghiệp và phát triển hàng đầu thế giới (G7) diễn ra từ ngày 16-18.4 ở Karuizawa, Nagano, Nhật Bản, sẽ tập trung bàn thảo về an ninh của cả châu Âu và Ấn Độ Dương.

Nhật Bản củng cố chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

Thanh Hà |

Chuyến thăm Ấn Độ của Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio không chỉ nhằm "sửa chữa" khúc mắc ngoại giao mà được kỳ vọng là cuộc thảo luận chi tiết giữa lãnh đạo của G20 và G7 để mở đường cho khả năng đạt được tuyên bố chung của G20.

Cơ hội để ASEAN đa dạng chuỗi cung ứng sau COVID-19

Ngọc Vân |

Cú sốc cung và cầu do tác động của COVID-19 buộc các nước, trong đó có các nước ASEAN, phải xem xét lại chiến lược thương mại, theo Bộ trưởng Thương mại Pháp.

IPEF hướng tới giải quyết ba thách thức cấp bách toàn cầu

Song Minh |

Sáng kiến Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vì sự thịnh vượng (IPEF) đang tìm cách tập trung sự chú ý vào việc giải quyết ba thách thức cấp bách toàn cầu: Chuỗi cung ứng, nền kinh tế sạch và kinh tế toàn cầu hóa công bằng hơn.

Chiến lược mới của Nhật Bản cho thời mới

Ngạc Ngư |

Đối với Nhật Bản, chiến lược an ninh quốc gia mới vừa được chính phủ đưa ra là sự điều chỉnh chiến lược an ninh, quân sự và quốc phòng quan trọng nhất và rõ nét nhất trong thời gian 10 năm qua.