Cách tính thời điểm hoàn hảo để đi ngủ và thức dậy

An An (Theo Brightside) |

Ước tính mỗi người dành 1/3 cuộc đời để ngủ. Tuy nhiên hiện nay số lượng người mất ngủ, không ngủ đủ giấc ngày càng gia tăng. Việc này không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ mà còn cả vẻ ngoài của chúng ta. Vấn đề này có thể dễ dàng giải quyết nếu chúng ta chỉ đi ngủ và thức dậy điều độ. Tờ Bright Side đã phân tích cách tính thời điểm hoàn hảo để đi ngủ và thức dậy mỗi ngày.

1. Tính toán thời gian đi ngủ bằng cách tính toán thời điểm thức dậy Để biết nên đi ngủ tốt nhất vào mấy giờ thì mọi người nên tính toán thời gian mà mình muốn thức dậy. Tờ Bright Side chỉ ra rằng không có sự khác biệt giữa thức dậy vào sáng sớm hay ngủ cho đến chiều muộn. Tuy nhiên, điều quan trọng cần lưu ý là nếu bạn muốn thức dậy sảng khoái và thư thái, bạn cần đặt báo thức vào cùng một thời điểm trong ngày (7 ngày trong tuần cùng thức dậy vào một giờ).
1. Tính toán thời điểm thức dậy
Để biết nên đi ngủ tốt nhất vào mấy giờ thì mọi người nên tính toán thời gian mà mình muốn thức dậy. Tờ Bright Side chỉ ra rằng không có sự khác biệt giữa thức dậy vào sáng sớm hay ngủ cho đến chiều muộn. Tuy nhiên, điều quan trọng cần lưu ý là nếu bạn muốn thức dậy sảng khoái và thư thái, bạn cần đặt báo thức vào cùng một thời điểm trong ngày (7 ngày trong tuần cùng thức dậy vào một giờ).
2. Tính toán thời gian ngủ phù hợp với độ tuổi Thời lượng ngủ cần thiết sẽ thay đổi trong suốt cuộc đời của chúng ta. Khi còn bé, chúng ta phải ngủ đến 14 tiếng, nhưng ở độ tuổi 20 - 40 tuổi, chúng ta chỉ cần ngủ khoảng 7 đến 9 tiếng. Vì thế hãy tự tính toán xem mình thường ngủ bao nhiêu tiếng mà khi thức dậy thấy tràn đầy năng lượng. Từ đó, lắng nghe cơ thể để tìm ra thời lượng giấc ngủ phù hợp với bạn là bao nhiêu.
2. Tính toán thời gian ngủ phù hợp với độ tuổi
Thời lượng ngủ cần thiết sẽ thay đổi trong suốt cuộc đời của chúng ta. Khi còn bé, chúng ta phải ngủ đến 14 tiếng, nhưng ở độ tuổi 20 - 40 tuổi, chúng ta chỉ cần ngủ khoảng 7 đến 9 tiếng. Vì thế hãy tự tính toán xem mình thường ngủ bao nhiêu tiếng mà khi thức dậy thấy tràn đầy năng lượng. Từ đó, lắng nghe cơ thể để tìm ra thời lượng giấc ngủ phù hợp với bạn là bao nhiêu.
3. Tính toán mấy giờ để đi ngủ. Cách tính thời điểm hoàn hảo để ngủ và thức dậy Một khi bạn biết bạn sẽ thức dậy lúc mấy giờ và ngủ bao nhiêu giờ, bạn sẽ có công thức hoàn hảo cho thời điểm đi ngủ. Nếu bạn tuân thủ lịch trình này, cơ thể bạn sẽ tự nhiên cảm thấy buồn ngủ vào thời điểm cần thiết và bạn sẽ có thể thức dậy một cách dễ dàng.  Giả sử rằng, dựa trên độ tuổi và kinh nghiệm của bạn, bạn biết bạn cần ngủ 7 giờ và bạn quyết định rằng bạn sẽ thức dậy lúc 8 giờ sáng mỗi ngày. Trong tình huống này, bạn sẽ phải đi ngủ lúc 1 giờ sáng. Nhưng nếu bạn quyết định thay đổi lịch trình của mình và thức dậy lúc 6 giờ sáng, thì kể từ thời điểm đó, bạn cần phải bắt đầu lúc 11 giờ tối, mỗi ngày.
3. Tính toán giờ để đi ngủ
Một khi biết sẽ thức dậy lúc mấy giờ và ngủ bao nhiêu giờ là đủ, mọi người sẽ có công thức hoàn hảo cho thời điểm đi ngủ. Nếu tuân thủ lịch trình này, cơ thể sẽ tạo thành thói quen đi ngủ vào thời điểm cần thiết và sẽ có thể thức dậy một cách dễ dàng. Giả sử rằng, dựa trên độ tuổi và kinh nghiệm một người cần ngủ 7 giờ và quyết định rằng sẽ thức dậy lúc 6 giờ sáng mỗi ngày. Trong tình huống này, người đó sẽ phải đi ngủ đều đặn lúc 11 giờ đêm.
4. Sớm hơn chưa chắc đã tốt hơn. Cách tính thời điểm hoàn hảo để ngủ và thức dậy ©  Depphotos.com Người ta thường tin rằng mọi người cần đi ngủ vào khoảng 10 giờ tối để có giấc ngủ chất lượng hơn. Nhưng nghiên cứu gần đây của Harvard đã chứng minh điều này sai. Các nhà khoa học nói rằng ngay cả những con cú đêm cũng có thể hoạt động tốt vào ban ngày, miễn là chúng có giờ ngủ đều đặn. Vì vậy, nếu bạn đi ngủ lúc 3 giờ sáng và thức dậy lúc 10 giờ sáng, điều đó cũng tốt, miễn là bạn luôn làm điều tương tự.
4. Đi ngủ sớm hơn chưa chắc đã tốt hơn
Mọi người thường tin rằng cần đi ngủ vào khoảng 10 giờ tối để có giấc ngủ chất lượng hơn. Nhưng nghiên cứu gần đây của Harvard đã chứng minh điều này sai. Các nhà khoa học nói rằng ngay cả những "cú đêm" cũng có thể có năng lượng tích cực và hoạt động tốt vào ban ngày, miễn là đi ngủ đều đặn theo giờ giấc cố định hàng ngày. Vì vậy, nếu bạn đi ngủ lúc 1 giờ sáng, ngủ đủ 7 tiếng và thức dậy lúc 8 giờ sáng, điều đó không hẳn là xấu nếu bạn thực hiện theo lịch trình chuẩn.
5. Giữ một lịch trình ngủ nhất quán là chìa khóa bảo vệ sức khoẻ và vẻ đẹp Điều tốt nhất mọi người có thể làm để cải thiện chất lượng giấc ngủ của mình là đi ngủ đúng lịch trình mỗi ngày. Nó không chỉ giúp bạn dễ ngủ hơn mà còn giúp bạn tỉnh táo hơn và tâm trạng tốt hơn. Mặt khác, nhiều người ngủ không đủ giấc vào các ngày trong tuần và ngủ nướng thêm vào cuối tuần sẽ dẫn đến bệnh tiểu đường, béo phì và sức khỏe tim mạch kém.
5. Giữ một lịch trình ngủ nhất quán là chìa khóa bảo vệ sức khoẻ
và vẻ đẹp
Điều tốt nhất mọi người có thể làm để cải thiện chất lượng giấc ngủ của mình là đi ngủ đúng lịch trình mỗi ngày. Nó không chỉ giúp bạn dễ ngủ hơn mà còn giúp bạn tỉnh táo hơn và tâm trạng tốt hơn. Mặt khác, nhiều người ngủ không đủ giấc vào các ngày trong tuần và ngủ nướng thêm vào cuối tuần sẽ dẫn đến bệnh tiểu đường, béo phì và sức khỏe tim mạch kém.
6. Chăm sóc giấc ngủ của mình Mọi người cần chú ý chăm sóc chất lượng giấc ngủ của mình như không đi ngủ khi đói hoặc không ngủ trong nơi quá sáng hoặc quá ồn ào. Thực hiện những việc đơn giản, chẳng hạn như tắt tiếng điện thoại, sử dụng rèm cản sáng trong phòng ngủ cũng có thể cải thiện đáng kể chất lượng giấc ngủ.
6. Chăm sóc giấc ngủ của mình
Mọi người cần chú ý chăm sóc chất lượng giấc ngủ của mình như không đi ngủ khi đói hoặc không ngủ trong nơi quá sáng hoặc quá ồn ào. Thực hiện những việc đơn giản, chẳng hạn như tắt tiếng điện thoại, sử dụng rèm cản sáng trong phòng ngủ cũng có thể cải thiện đáng kể chất lượng giấc ngủ.

An An (Theo Brightside)
TIN LIÊN QUAN

Điều gì xảy ra khi bạn ăn ngay trước khi đi ngủ?

Vi Trần (Theo Eatthis.com) |

Ăn quá nhiều trước khi đi ngủ hay không ăn đủ calo trước khi lên giường cũng có thể phá hoại hoàn toàn giấc ngủ của bạn. Dưới đây là 5 điều có thể xảy ra với cơ thể nếu bạn ăn ngay trước khi đi ngủ, theo chuyên trang về thực phẩm Eat This, Not That.

Những dấu hiệu nhỏ khi ngủ cảnh báo nhiều vấn đề sức khoẻ

Minh Ánh (Theo Women health) |

Ngủ ngáy liên tục, thức dậy ướt đẫm mồ hôi, hay nghiến răng liên tục,...là các dấu hiệu cảnh báo cơ thể bạn đang gặp vấn đề sức khoẻ.

6 mẹo giúp bạn dễ dàng quay lại giấc ngủ khi tỉnh giấc, mất ngủ giữa đêm

Việt Trinh (T/H) |

Có bao giờ bạn tỉnh ngủ giữa đêm, trằn trọc, mất ngủ, khó lấy lại giấc ngủ. Nếu điều đó xảy ra thường xuyên, hãy tham khảo 6 phương pháp dưới đây có thể sẽ giúp bạn dễ dàng quay lại giấc ngủ.

Khởi tố cựu Cục trưởng Cục đăng kiểm Việt Nam

Việt Dũng |

Mở rộng điều tra vụ án sai phạm tại các trung tâm đăng kiểm, cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TPHCM vừa khởi tố thêm 5 bị can khác.

Không khí lạnh suy yếu dần, Bắc Bộ nắng hanh và tăng nhiệt

AN AN |

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia nhận định không khí lạnh tác động mạnh đến Bắc Bộ từ đêm nay đến ngày mai 18.1. Từ ngày 19.1, ngày có nắng hanh và nhiệt độ có xu hướng tăng nhẹ.

Nở rộ dịch vụ cho thuê người yêu về nhà ra mắt dịp Tết

Phùng Nhung |

Nhiều người trẻ mỗi dịp về quê ăn Tết lại bị bố mẹ thúc giục chuyện yêu đương, kết hôn, sinh con. Vì lẽ đó, họ tìm đến dịch vụ cho thuê người yêu để trấn an tâm lý gia đình.

Vì sao gốc đào Nhật Tân được chào bán với giá 200 triệu đồng?

Quỳnh Trang |

Sáng 17.1, dọc đại lộ Lê-Nin, thành phố Vinh (Nghệ An) tấp nập cảnh mua - bán hoa, cây cảnh phục vụ Tết Nguyên đán. Trong đó, thu hút nhiều người xem nhất là gian trưng bày gốc đào Nhật Tân của anh Đặng Văn Cường (36 tuổi, trú TP Vinh) bởi nơi đây trưng bày gốc cổ thụ độc đáo với thế "rồng bay".

Nhìn lại diễn biến vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp

Bảo Bình - Dương Anh |

Liên quan vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp, sau hơn nửa tháng tìm kiếm, lực lượng cứu hộ đã đưa được đoạn cọc thứ nhất (dài 12m) trong số 3 đoạn của cọc bêtông lên mặt đất và đang tiến hành các bước cứu hộ tiếp theo.

Điều gì xảy ra khi bạn ăn ngay trước khi đi ngủ?

Vi Trần (Theo Eatthis.com) |

Ăn quá nhiều trước khi đi ngủ hay không ăn đủ calo trước khi lên giường cũng có thể phá hoại hoàn toàn giấc ngủ của bạn. Dưới đây là 5 điều có thể xảy ra với cơ thể nếu bạn ăn ngay trước khi đi ngủ, theo chuyên trang về thực phẩm Eat This, Not That.

Những dấu hiệu nhỏ khi ngủ cảnh báo nhiều vấn đề sức khoẻ

Minh Ánh (Theo Women health) |

Ngủ ngáy liên tục, thức dậy ướt đẫm mồ hôi, hay nghiến răng liên tục,...là các dấu hiệu cảnh báo cơ thể bạn đang gặp vấn đề sức khoẻ.

6 mẹo giúp bạn dễ dàng quay lại giấc ngủ khi tỉnh giấc, mất ngủ giữa đêm

Việt Trinh (T/H) |

Có bao giờ bạn tỉnh ngủ giữa đêm, trằn trọc, mất ngủ, khó lấy lại giấc ngủ. Nếu điều đó xảy ra thường xuyên, hãy tham khảo 6 phương pháp dưới đây có thể sẽ giúp bạn dễ dàng quay lại giấc ngủ.