Theo đề tài “Nghiên cứu bệnh trĩ ở Việt Nam và các biện pháp phòng tránh, điều trị” của PGS.TS Nguyễn Mạnh Nhân (Tổng hội Y học Việt Nam) thì trĩ là những đám mạch máu, tổ chức nâng đỡ và lớp niêm mạc hay da phủ lớn lên bất thường ở vùng hậu môn.
Ngoài sự đau đớn, vướng víu của các búi trĩ sa ra ngoài, người bệnh còn phải đối mặt với nhiều triệu chứng khó chịu như chảy máu, táo bón, tiêu chảy, ngứa hậu môn… Bệnh trĩ xuất phát từ nhiều nguyên nhân như thói quen sinh hoạt làm việc, di truyền, mang thai… và phổ biến nhất là cho chế độ ăn uống. Bởi vậy khi mắc trĩ, chúng ta cần điều chỉnh tháp dinh dưỡng ngay lập tức để mọi việc không nằm ngoài tầm kiểm soát.
Bệnh trĩ nên ăn gì?
Theo các bác sĩ Nguyễn Thị Hồng Yến (Cố vấn cao cấp của nhà thuốc An Dược) để việc đại tiện trở nên dễ dàng và các búi trĩ không bị ảnh hưởng, bệnh nhân cần bổ sung một số nhóm thực phẩm dưới đây vào thực đơn hàng ngày:
● Thực phẩm giàu chất xơ: Người bệnh trĩ nên ăn nhiều cà rốt, súp lơ, cải bắp, cam, quýt, táo, ngũ cốc… là nguồn cung cấp chất xơ dồi dào. Chất xơ có vai trò giữ nước trong ruột, làm phân mềm, giảm nguy cơ chảy máu búi trĩ.
● Thực phẩm nhuận tràng: Cùng với rau xanh và trái cây thì người bệnh cũng nên ưu tiên các thực phẩm có tác dụng nhuận tràng như khoai lang, chuối, rau đay, diếp cá, rau mồng tơi… để giúp việc đại tiện trở nên dễ dàng.
● Thực phẩm chứa nhiều sắt: Việc đại tiện ra máu khiến người bệnh bị thiếu máu trầm trọng. Người bị bệnh trĩ nên ăn nhiều thực phẩm giàu chất sắt như gan gà, cá ngừ, cua hấp, cải bó xôi, hạnh nhân, hướng dương, hạt điều… sẽ giúp cầm máu và cải thiện tình trạng thiếu máu.
● Sử dụng dầu ăn: Thay thế mỡ động vật và dầu ăn thông thường bằng một số loại như dầu lanh, dầu ô liu và dầu cá. Trong các món trộn hoặc salad, hãy thêm chút giấm táo sẽ giúp hạ nhiệt, giảm kích thích các búi trĩ.
● Bị bệnh trĩ nên ăn nhiều hành, gừng và tỏi: Các loại hành củ, gừng và tỏi có tính chất kháng khuẩn, giúp phân hủy fibrin, hạn chế tổn thương ở động mạch, tĩnh mạch và mô. Tuy nhiên, người bệnh chỉ nên dùng ở mức vừa phải.
● Nước: Để việc đại tiện được diễn ra thuận lợi và tránh búi trĩ sa xuống nặng hơn, việc bổ sung 2-2,5 lít nước/ngày là điều cần thiết. Bên cạnh đó, các loại nước ép trái cây, sinh tố cũng là những gợi ý hoàn hảo cho bệnh nhân trĩ.
Bệnh trĩ kiêng ăn gì?
Việc nắm bắt đầy đủ những thực phẩm “nhạy cảm”, làm trầm trọng thêm các triệu chứng là điều vô cùng quan trọng:
● Thực phẩm cay nóng: Hạt tiêu, mù tạt, ớt… không chỉ gây hại cho dạ dày mà còn khiến việc đại tiện trở nên “vất vả” vô cùng. Cùng với đó, những thực phẩm này còn có thể làm gia tăng hiện tượng chảy máu và ngứa hậu môn.
● Bị bệnh trĩ không nên ăn quá mặn: Khi nấu ăn, bạn nên tiết chế việc sử dụng muối vì loại gia vị này có khuynh hướng giữ nước lại cơ thể, khiến phân cứng, mạch máu và các tế bào tĩnh mạch hậu môn căng ra. Tương tự, hãy hạn chế việc sử dụng đồ đóng hộp, chế biến sẵn vì chúng cũng chứa rất nhiều muối.
● Hạn chế sử dụng mỡ động vật: Các món ăn chiên rán từ mỡ động vật là nguyên nhân gây ra hiện tượng đầy bụng, khó tiêu, nóng trong và góp phần khiến bệnh thêm trầm trọng.
● Người bệnh trĩ nên kiêng ăn thịt đỏ: Hàm lượng protein và chất béo quá dồi dào trong các loại thịt đỏ như thịt chó, thịt bê, thịt bò… cũng là một trong những lý do gây ra táo bón.
● Bị bệnh trĩ nên tránh xa đồ ngọt: Việc tiêu thụ quá nhiều bánh kẹo, đường sữa… sẽ làm tăng phản ứng hậu môn, gây táo bón và kích thích sự phát triển của búi trĩ.
● Đồ uống chứa chất kích thích: Cà phê, nước ngọt có ga, rượu bia… là nguyên nhân khiến nội tạng tích nhiệt, gây mất nước, đồng thời cản trở sự lưu thông máu trở về tĩnh mạch, tổn thương niêm mạc hậu môn, từ đó khiến búi trĩ sa ra ngoài nhiều hơn.
Giải pháp dứt điểm bệnh trĩ an toàn, hiệu quả và triệt để
Ngay từ thời xa xưa, những ngự y trong hoàng cung biết bào chế các loại thảo dược từ tự nhiên để điều trị trĩ - bệnh của vua chúa. Một số dược liệu kinh điển được sử dụng bao gồm Diếp cá (Ngư tinh thảo), Toàn yết, Ngũ bội tử…. Ngày nay, những phương thuốc này đã được nghiên cứu, gia giảm và phát triển thành Cao Tiêu Trĩ - một sản phẩm điều trị bệnh trĩ an toàn, hiệu quả và triệt để.
Cơ thể còn tích nhiệt, tức còn nóng trong thì việc đại tiện còn khó khăn, búi trĩ còn xuất hiện. Để búi trĩ co lại hoàn toàn, thành tĩnh mạch phải được phục hồi. Dựa trên cơ chế đó, Cao Tiêu Trĩ sử dụng sức mạnh cộng hưởng của 9 vị thuốc nam lành tính:
● Hòe hoe, Tỳ giải: Chống viêm, kiểm soát tiêu chảy, cầm máu.
● Bạch thược, Mã dâu linh: Giảm táo bón ở người bệnh trĩ, tăng cường tiêu hóa, cải thiện triệu chứng trĩ.
● Ngũ bội tử, Hoàng liên: Thanh nhiệt, chỉ huyết thông tiện, giảm táo bón, tiêu búi trĩ.
● Ngư tinh thảo: Thanh nhiệt, giải độc, sát khuẩn, co búi trĩ.
● Nha đảm tử, Toàn yết: Giảm đau, phòng chống ung thư trực tràng.
Để tận dụng tối đa dược tính của cây thuốc, các lương y đã phối hợp 9 loại thảo dược theo 1 Tỷ Lệ Vàng nghiêm ngặt, sau đó bào chế ở dạng cao nguyên chất. So với cao toàn tính (xay nhỏ dược liệu và cô cả bã) cùng các dạng thuốc bột, viên, hoàn, cao nguyên chất có nhiều ưu điểm vượt trội hơn cả.
Tuy nhiên, việc nấu và cô cao đặc không phải điều dễ dàng, nếu không có chuyên môn thì cao sẽ bị non hoặc cháy. Nhờ công thức nấu cao gia truyền, Cao Tiêu Trĩ sở hữu những giá trị vô cùng đáng giá mà không phải sản phẩm chữa bệnh trĩ nào cũng có được:
● Chất lượng: Thảo dược nấu trong nhiều giờ để chiết lấy nước cốt, sau đó cô thành cao nên 10kg dược liệu mới thu được 0,7kg cao, nhờ vậy hàm lượng dược tính vô cùng lớn. Cao sánh mịn, thơm mùi thảo dược, cô đặc không loãng, dốc ngược lọ cao không bị chảy ra ngoài.
● An toàn: Cao được nấu suốt 48 tiếng ở 100 độ C nên không thể chứa corticoid (hoạt chất bay hơi ở 80 độ C). Cao không lẫn tạp chất, pha ra không lợn cợn bã, an toàn tuyệt đối cho dạ dày.
● Hiệu quả: Nhờ quy trình nấu cao hoàn chỉnh, các phân tử hữu cơ đã được bẻ gãy nên dạ dày dễ hấp thu dược chất. Cùng với đó, hàm lượng dược tính lớn giúp Cao Tiêu Trĩ cho hiệu quả nhanh gấp 5 lần so với các sản phẩm Đông Y khác.
Bên cạnh Cao Tiêu Trĩ, người bệnh trĩ sẽ kết hợp sử dụng thêm bột ngâm trĩ, với thành phần là bột đại hoàng để sát trùng, chống viêm nhiễm và hỗ trợ co búi trĩ tốt hơn.
Hiệu quả đạt được:
● Từ 5-7 ngày: Giảm đau, ngứa rát hậu môn, đại tiện hết chảy máu.
● Từ 10-15 ngày: Búi trĩ co lên 30-40%, hết táo bón, nóng trong.
● Từ 15-20 ngày: Búi trĩ co lên 50-70%, hết hẳn triệu chứng, đại tiện dễ dàng.
● Từ 20-30 ngày: Búi trĩ co lại hoàn toàn, tăng cường sức bền thành tĩnh mạch, dự phòng tái phát.
Chia sẻ về Cao Tiêu Trĩ, bác Đinh Văn Khuông (Quận 2, Tân Bình, HCM) cho biết: “Tôi bị bệnh trĩ kéo dài, đi cầu ra máu, đau rát, búi trĩ lòi ra ngoài, uống 7 ngày là thấy búi trĩ co lên hoàn toàn. Thuốc rất là dễ uống, tôi thấy hết rồi nhưng vẫn lấy thêm 1 liệu trình nữa cho khỏi hẳn.” Độc giả có thể lắng nghe chia sẻ của bác Khuông và các bệnh nhân khác trên kênh youtube của Thuốc Nam An Dược.
Theo yêu cầu độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ liên hệ:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 138 Khương Đình - Thanh Xuân - Hà Nội
Điện thoại: 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng - Phường 15 – Q.Bình Thạnh - TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0903.876.437