Xưởng dệt thổ cẩm người Êđê: Có người làm 7 năm không ra sản phẩm đạt chuẩn

BẢO TRUNG |

Nghề dệt thổ cẩm của người Ê đê đã có ở xã Ea Tu, TP.Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk có từ hàng trăm năm nay, tập trung nhiều nhất ở buôn Kmrơng Prong A. Thời gian qua, nghề này đang trước nguy cơ mai một do thiếu hụt lớp trẻ kế cận.

Tại Buôn Kmrơng Prong A (xã Ea Tu, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) hiện đang có hơn 100 hộ dân ngày đêm bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của người Ê đê. Nghề này đã
Tại buôn Kmrơng Prong A, xã Ea Tu, thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk, hiện có hơn 100 hộ dân người Ê đê mưu sinh bằng nghề dệt thổ cẩm. Trong số đó có rất nhiều người đã dành cả ''thanh xuân'' chỉ để ngồi bên khung dệt. Họ mong muốn bảo lưu nét đẹp văn hóa của đồng bào mình. Ảnh: B.T
Chị Dleh Ê Ban cho hay, tôi làm nghề này từ lúc còn là một thiếu nữ đến cả lúc đã có 3 mặt con vẫn không ngày nào ngơi tay. Dù rằng thu nhập từ nghề này chẳng là bao nhưng là của tổ tiên truyền lại, muốn bỏ cũng không được.
Chị Dlê Ê Ban cho hay, tôi làm nghề này từ lúc còn là một thiếu nữ đến khi có 3 mặt con vẫn không ngày nào ngơi tay. Dù rằng thu nhập chẳng là bao nhưng nghề này là của tổ tiên truyền lại, muốn bỏ cũng không được.
 
Riêng công đoạn giăng chỉ trước khi dệt cũng đã mất cả buổi sáng. Chỉ dệt đồ thổ cẩm của người Ê đê phải là loại tốt, không phai màu...
 
Sau khi giăng chỉ, người thợ để chỉ lên khung và bắt đầu dệt. Đây là công đoạn mất rất nhiều thời gian và công sức. Để dệt được một bộ trang phục đẹp đòi hỏi người thợ phải có tay nghề giỏi kèm theo sự nhẫn nại, chịu khó.
Sau khi giăng chỉ, người thợ để chỉ lên khung và bắt đầu dệt. Đây là công đoạn mất rất nhiều thời gian và công sức. Để dệt được một bộ trang phục đẹp đòi hỏi người thợ phải có tay nghề giỏi, nhẫn nại, chịu khó.
Khung dệt được làm bằng tre, các ống tre to, nhỏ đan xen lẫn nhau. Người thợ diệt chọn tre làm khung thường rất kỹ, tre phải bền, chắc và vừa tay.
Khung dệt được làm bằng tre, các ống tre to, nhỏ đan xen lẫn nhau. Người thợ diệt chọn tre làm khung thường rất kỹ, tre phải bền, chắc và vừa tay.
Khung dệt được làm bằng tre, các ống tre to, nhỏ đặt đan xen lẫn nhau. Người thợ dệt chọn tre làm khung rất kỹ lưỡng, tre phải bền, chắc và vừa tay.
Bà Dleh Ê Ban tâm sự, để hoàn thiện một bộ đồ nữ tức cả váy lẫn áo, người thợ phải mất đến 1 tuần. Nếu dệt sai hoa văn hoặc làm không đẹp phải tháo ra làm lại rất mất thời gian. Hiện, sản phẩm tôi làm chủ yếu theo đơn đặt hàng nên khách rất khó tính, dệt không đẹp thì lấy tiền người ta bản thân cũng chẳng ''ưng bụng''.
Bà Dleh Ê Ban tâm sự, để hoàn thiện một bộ đồ nữ cả váy lẫn áo, người thợ phải mất 1 tuần. Hiện, sản phẩm tôi làm chủ yếu theo đơn đặt hàng nên khách rất khó tính, dệt không đẹp thì lấy tiền người ta bản thân mình cũng chẳng ''ưng bụng''.
Để dệt được những hoa văn phức tạp, cầu kỳ mang bản sắc của người Ê đê, người thợ phải luyện nghề trong nhiều năm. Có người làm 5 đến 7 năm vẫn chưa dệt được 1 sản phẩm đạt chuẩn...
Để dệt được những hoa văn phức tạp, cầu kỳ mang bản sắc Ê đê, người thợ phải ''luyện nghề'' trong nhiều năm. Có người làm từ 5 đến 7 năm nhưng vẫn chưa dệt được 1 sản phẩm đạt chuẩn.
Trang phục dành cho nam đắt hơn của phụ nữ vì họa tiết, hoa văn cầu kỳ. Mỗi bộ đồ dành cho nam có giá 2,5 triệu đồng (gồm cả khố và áo).
Mỗi bộ đồ dành cho nam có giá 2,5 triệu đồng (gồm cả khố và áo). Sản phẩm này rất bền, mặc hơn 10 năm vẫn chưa phai màu.Tuy vậy, nhiều người thạo nghề nơi đây đang khá lo lắng, sợ nghề dệt này sẽ ngày càng mai một vì lớp trẻ kế cận hiện đang rất ít ỏi.
Đôi khi cả tháng tôi mới bán được 1 bộ đồ. Người Ê đê mặc những trang phục này vào những ngày lễ hội hay sự kiện lớn của buôn, làng. Vậy nên cứ rảnh rỗi là dệt một ít, kiếm được đồng nào hay đồng đó. Người Ê đê chuộng trang phục màu đen và màu trắng sẫm với ý niệm giao hòa với thiên nhiên, cây cỏ...
''Người Ê đê mặc những trang phục này vào những ngày lễ hội hay sự kiện lớn của buôn, làng. Người Ê đê chuộng trang phục màu đen, đỏ, trắng sẫm với ý niệm muốn giao hòa với đất trời, cây cỏ... Làm nghề này phải chịu khó nhưng tiếc là lớp trẻ bây giờ ít mặn mà với nghề vì thu nhập thấp mà lại tốn nhiều thời gian, công sức'' - bà Dleh Ê Ban cho hay.
Ngay từ lúc còn nhỏ, những đứa trẻ người Ê đê (nữ) đã được được mẹ mình dạy dệt thổ cẩm. Vì sợ trẻ ngồi dệt lâu bị đau lưng hay những bệnh liên quan đến cột sống, họ gắn kèm theo một chiếc đai ở phía sau...
Ngay từ lúc còn nhỏ, những đứa trẻ người Ê đê (nữ) đã được được mẹ dạy dệt thổ cẩm. Vì sợ trẻ ngồi dệt lâu bị đau lưng hay những bệnh liên quan đến cột sống, họ gắn kèm theo một chiếc đai ở phía sau...

Theo mẹ học nghề dệt thổ cẩm được xem là nghĩa vụ của bất kỳ đứa trẻ
...Và phải qua một thời gian dài khổ luyện các em mới có tay nghề thuần thục để tự làm ra những sản phẩm của riêng mình.
Tại buôn một số em dù chỉ mới hơn 11, 12 tuổi nhưng đã có tay nghề tốt, dệt được những hoa văn khó.
Tại buôn Kmrơng Prong A  một số em dù chỉ mới hơn 11, 12 tuổi nhưng đã có tay nghề khá tốt, dệt được những hoa văn khó.
Tại buôn Kmrơng Prong A có em dù chỉ mới hơn 11, 12 tuổi nhưng đã có tay nghề khá tốt, dệt được những hoa văn khó. ''Hiện, tôi đang truyền lại cho cháu gái mình tất cả những kinh nghiệm mình đã tích lũy hơn 50 năm nay, chỉ mong cháu có thể tiếp nối truyền thống dệt thổ cẩm từ nhiều đời nay của gia đình'', bà Nũi Niê cho hay.
Buôn trưởng Y Bây Kbuôr chia sẻ, hiện nay dù ở Buôn có khá nhiều hộ đang làm nghề dệt thổ cẩm nhưng đa phần đều là những người đã lớn tuổi. Lớp trẻ kế cận hiện không nhiều. Hiện, tỉnh Đắk Lắk cũng đang có kế hoạch bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm của người Ê đê.
Lãnh đạo UBND xã Ea Tu cho hay, do thu nhập của nghề này hiện đang quá thấp nên lớp trẻ đa phần không mặn mà. Mỗi bộ đồ có khi mất cả tuần mới dệt xong nhưng bán với giá thành không cao, trong khi đi làm công bên ngoài lại cho thu nhập tốt hơn nhiều. Sản phẩm của bà con lại không có đầu ra ổn định. Thời gian đến, lãnh đạo xã có hướng thành lập các Hợp tác xã để thu mua, trao đổi sản phẩm dệt của bà con và cũng để dạy nghề cho lớp trẻ...


BẢO TRUNG
TIN LIÊN QUAN

Về Hoà Bình xem lễ hội Gầu Tào của dân tộc Mông

Lưu An Nhiên |

Gầu Tào là lễ hội truyền thống có từ lâu đời phản ánh tín ngưỡng, phong tục, tập quán của dân tộc Mông được tổ chức  vào dịp đầu xuân hàng năm nhằm cầu mùa màng và mọi điều tốt lành nhất sẽ đến với dân bản.

Hành trình vượt núi tìm măng rừng của người dân tộc Dao

Duy Hiệu - Thạch Thảo |

Tuyên Quang nằm trong vùng núi Đông Bắc Bộ, có đến hơn 60% diện tích được che phủ bởi rừng. Vì vậy, các món ăn từ rừng rất đa dạng, đặc biệt phải kể đến măng. Lên rừng tìm măng cũng được coi là một trong những công việc đặc trưng trong đời sống sinh hoạt của người phụ nữ dân tộc Dao tại Tuyên Quang.

Thiếu nữ dân tộc rạng rỡ trong lễ hội Đền Vạn-Cửa Rào

MINH LÝ-QUANG ĐẠI |

Hàng trăm thiếu nữ các dân tộc Thái, Mông... xúng xính trang phục truyền thống, tỏa sáng trong Lễ hội Đền Vạn-Cửa Rào tại Tương Dương (Nghệ An).

Nhìn lại diễn biến vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp

Bảo Bình - Dương Anh |

Liên quan vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp, sau hơn nửa tháng tìm kiếm, lực lượng cứu hộ đã đưa được đoạn cọc thứ nhất (dài 12m) trong số 3 đoạn của cọc bêtông lên mặt đất và đang tiến hành các bước cứu hộ tiếp theo.

Khoảnh khắc AFF Cup: Khép lại hành trình của ông Park Hang-seo

NHÓM PV |

Bản tin Khoảnh khắc AFF Cup ngày 17.1. AFF Cup 2022 kết thúc, khép lại hành trình của huấn luyện viên Park Hang-seo với bóng đá Việt Nam.

Hệ luỵ từ vụ Công đoàn ACB mua chui cổ phiếu bị xử phạt 3 tỉ đồng

Lan Hương |

Thông tin Công đoàn ngân hàng ACB mua chui cổ phiếu ACB đã thu hút sự quan tâm đặc biệt. Động thái trên đã ảnh hưởng đến sự minh bạch của thị trường chứng khoán Việt Nam trong bối cảnh niềm tin của nhà đầu tư vào thị trường chứng khoán đang bị ảnh hưởng nặng nề.

Rung lắc thượng tầng tại Eximbank: Thập kỷ rối ren chưa kết thúc

Đức Mạnh |

Cơ cấu thượng tầng tại Ngân hàng Eximbank đã có nhiều biến động mạnh. Cổ đông ngoại gắn bó 16 năm đã chuyển nhà, thế chân bởi nhân tố bí ẩn liên quan đến Tập đoàn Bamboo Capital.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã có nhiều giải pháp hỗ trợ người lao động mất việc

PHƯƠNG NGÂN - CHÂN PHÚC |

TPHCM - Tại LĐLĐ quận Bình Thạnh, sáng ngày 17.1, ông Trần Thanh Hải - Phó Chủ tịch Thường trực Tổng LĐLĐ Việt Nam đã đến thăm, động viên và trao quà Tết cho người lao động có hoàn cảnh khó khăn đang làm việc trên địa bàn. Đồng thời, ông Trần Thanh Hải cũng đã thông tin một số giải pháp nhằm hỗ trợ người lao động bị mất việc, giảm việc.

Về Hoà Bình xem lễ hội Gầu Tào của dân tộc Mông

Lưu An Nhiên |

Gầu Tào là lễ hội truyền thống có từ lâu đời phản ánh tín ngưỡng, phong tục, tập quán của dân tộc Mông được tổ chức  vào dịp đầu xuân hàng năm nhằm cầu mùa màng và mọi điều tốt lành nhất sẽ đến với dân bản.

Hành trình vượt núi tìm măng rừng của người dân tộc Dao

Duy Hiệu - Thạch Thảo |

Tuyên Quang nằm trong vùng núi Đông Bắc Bộ, có đến hơn 60% diện tích được che phủ bởi rừng. Vì vậy, các món ăn từ rừng rất đa dạng, đặc biệt phải kể đến măng. Lên rừng tìm măng cũng được coi là một trong những công việc đặc trưng trong đời sống sinh hoạt của người phụ nữ dân tộc Dao tại Tuyên Quang.

Thiếu nữ dân tộc rạng rỡ trong lễ hội Đền Vạn-Cửa Rào

MINH LÝ-QUANG ĐẠI |

Hàng trăm thiếu nữ các dân tộc Thái, Mông... xúng xính trang phục truyền thống, tỏa sáng trong Lễ hội Đền Vạn-Cửa Rào tại Tương Dương (Nghệ An).