Vượt 200km, đưa nước ngọt từ đầu nguồn sông Cửu Long tới đồng bào hạn mặn

HỒNG LAN - SỞ HẠ |

Chắt chiu từng can nước ngọt lấy từ nơi đầu nguồn của sông Tiền, sông Hậu,  những thanh niên và tài xế xe tải ở thị xã Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) đã vượt hơn 200km chuyển nước ngọt về tận cuối nguồn, nơi người dân Bình Đại (tỉnh Bến Tre) đang trong đỉnh cao cơn khát vì hạn mặn.

Đó là nhóm thiện nguyện của anh Thanh Phong ở khóm 3, phường An Thạnh, TX. Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Anh Phong chia sẻ: Qua báo, đài được biết năm nay tình hình xâm nhập mặn ngày càng nghiêm trọng. Trong đó, Bến Tre là tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. “Mình ở đầu nguồn luôn có nước ngọt, sao không tìm cách chuyển về để giúp bà con?” – anh Phong tự hỏi và quyết định kêu gọi bạn bè chung tay mang nước ngọt đến cho bà con vùng hạn mặn.
Đó là nhóm thiện nguyện của anh Thanh Phong ở khóm 3, phường An Thạnh, TX. Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Anh Phong chia sẻ: Qua báo, đài được biết năm nay tình hình xâm nhập mặn ngày càng nghiêm trọng. Trong đó, Bến Tre là tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. “Mình ở đầu nguồn luôn có nước ngọt, sao không tìm cách chuyển về để giúp bà con?” – anh Phong tự hỏi và quyết định kêu gọi bạn bè chung tay mang nước ngọt đến cho bà con vùng hạn mặn.
Thấy việc làm của anh Phong có ý nghĩa, khoảng 15 thành viên gồm những thanh niên tại địa phương và tài xế xe tải đã tham gia vào nhóm để cùng đóng góp công sức. Mỗi ngày cứ đến 10 giờ trưa là các bạn trẻ trong nhóm thiện nguyện tiến hành công đoạn bơm nước vào can, mỗi can chứa 30 lít nước. Số can chứa nước được nhóm vận động mạnh thường quân hỗ trợ, lúc đầu chỉ 200 can nhưng đến nay số lượng đã lên đến 1.200 can. Nước được lấy từ nguồn nước máy tại nhà của anh Phong để đảm bảo nước sạch, an toàn cho bà con sử dụng. Có khi nhóm phải làm việc đến 11 giờ đêm mới kịp chuyến xe sáng hôm sau mang nước đến cho bà con.
Thấy việc làm của anh Phong có ý nghĩa, khoảng 15 thành viên gồm những thanh niên tại địa phương và tài xế xe tải đã tham gia vào nhóm để cùng đóng góp công sức. Mỗi ngày cứ đến 10 giờ trưa là các bạn trẻ trong nhóm thiện nguyện tiến hành công đoạn bơm nước vào can, mỗi can chứa 30 lít nước. Số can chứa nước được nhóm vận động mạnh thường quân hỗ trợ, lúc đầu chỉ 200 can nhưng đến nay số lượng đã lên đến 1.200 can. Nước được lấy từ nguồn nước máy tại nhà của anh Phong để đảm bảo nước sạch, an toàn cho bà con sử dụng. Có khi nhóm phải làm việc đến 11 giờ đêm mới kịp chuyến xe sáng hôm sau mang nước đến cho bà con.
Những thùng nước sau khi chất lên xe tải chúng được buộc chặt với nhau bằng dây để giảm sốc và hạn chế đổ ngã gây hao hụt nước trong quá trình vận chuyển. Bên cạnh 1.200 can chứa nước thì nhóm còn trang bị thêm 12 thùng nhựa loại lớn để đảm bảo đủ số lượng nước cho bà con sử dụng.
Những thùng nước sau khi chất lên xe tải chúng được buộc chặt với nhau bằng dây để giảm sốc và hạn chế đổ ngã gây hao hụt nước trong quá trình vận chuyển. Bên cạnh 1.200 can chứa nước thì nhóm còn trang bị thêm 12 thùng nhựa loại lớn để đảm bảo đủ số lượng nước cho bà con sử dụng.
3 giờ sáng những chuyến xe bắt đầu xuất phát từ thị xã Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp). Sau khi vượt quảng đường hơn 200km, gần 9 giờ, nước ngọt đã có mặt tại xã Thới Bình.
3 giờ sáng những chuyến xe bắt đầu xuất phát từ thị xã Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp). Sau khi vượt quảng đường hơn 200km, gần 9 giờ, nước ngọt đã có mặt tại xã Thới Lai (huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre).
Hay tin có nhóm thiện nguyện đến tặng nước, nhiều người đã tập trung tại UBND xã Thới Lai từ rất sớm để chờ lấy nước. Những gia đình có chuẩn bị can nhựa thì đem theo can để chứa, nhà nào không mua được can thì nhóm sẵn sàng cho bà con mượn can chở nước về nhà, sau khi đổ vào lu, bà con lại mang can ra trả cho nhóm để đem nước xuống lần sau.
Hay tin có nhóm thiện nguyện đến tặng nước, nhiều người đã tập trung tại UBND xã Thới Lai từ rất sớm để chờ lấy nước. Những gia đình có chuẩn bị can nhựa thì đem theo can để chứa, nhà nào không mua được can thì nhóm sẵn sàng cho bà con mượn can chở nước về nhà, sau khi đổ vào lu, bà con lại mang can ra trả cho nhóm để đem nước xuống lần sau.
Hay tin có nhóm thiện nguyện đến tặng nước, nhiều người đã tập trung tại UBND xã Thới Lai từ rất sớm để chờ lấy nước. Những gia đình có chuẩn bị can nhựa thì đem theo can để chứa, nhà nào không mua được can thì nhóm sẵn sàng cho bà con mượn can chở nước về nhà, sau khi đổ vào lu, bà con lại mang can ra trả cho nhóm để đem nước xuống lần sau.
1. Để mang được nước ngọt về sử dụng, nhiều người dân đã tận dụng tất cả các phương tiện có thể vận chuyển được nước về nhà như xe máy, xe đạp, xe đạp điện, thậm chí chiếc xe đẩy hồ cũng được người dân mang đi chở nước. Cầm 2 thùng nước ngọt trên tay, ông Nguyễn Văn Dưng ở ấp 3, xã Thới Lai vui mừng chia sẻ: Với số nước nước này chú mang về cho gia đình sử dụng, chỉ để uống và nấu ăn hàng ngày.
1. Để mang được nước ngọt về sử dụng, nhiều người dân đã tận dụng tất cả các phương tiện có thể vận chuyển được nước về nhà như xe máy, xe đạp, xe đạp điện, thậm chí chiếc xe đẩy hồ cũng được người dân mang đi chở nước. Cầm 2 thùng nước ngọt trên tay, ông Nguyễn Văn Dưng ở ấp 3, xã Thới Lai vui mừng chia sẻ: Với số nước nước này chú mang về cho gia đình sử dụng, chỉ để uống và nấu ăn hàng ngày.
1. Để mang được nước ngọt về sử dụng, nhiều người dân đã tận dụng tất cả các phương tiện có thể vận chuyển được nước về nhà như xe máy, xe đạp, xe đạp điện, thậm chí chiếc xe đẩy hồ cũng được người dân mang đi chở nước. Cầm 2 thùng nước ngọt trên tay, ông Nguyễn Văn Dưng ở ấp 3, xã Thới Lai vui mừng chia sẻ: Với số nước nước này chú mang về cho gia đình sử dụng, chỉ để uống và nấu ăn hàng ngày.
1. Để mang được nước ngọt về sử dụng, nhiều người dân đã tận dụng tất cả các phương tiện có thể vận chuyển được nước về nhà như xe máy, xe đạp, xe đạp điện, thậm chí chiếc xe đẩy hồ cũng được người dân mang đi chở nước. Cầm 2 thùng nước ngọt trên tay, ông Nguyễn Văn Dưng ở ấp 3, xã Thới Lai vui mừng chia sẻ: Với số nước nước này chú mang về cho gia đình sử dụng, chỉ để uống và nấu ăn hàng ngày.
Để mang được nước ngọt về sử dụng, nhiều người dân đã tận dụng tất cả các phương tiện có thể vận chuyển được nước về nhà như xe máy, xe đạp, xe đạp điện, thậm chí chiếc xe đẩy hồ cũng được người dân mang đi chở nước. Cầm 2 thùng nước ngọt trên tay, ông Nguyễn Văn Dưng ở ấp 3, xã Thới Lai vui mừng chia sẻ: Với số nước nước này chú mang về cho gia đình sử dụng, chỉ để uống và nấu ăn hàng ngày.
Người dân vùng hạn mặn Bến Tre chắt chiu từng can nước ngọt nghĩa tình.
Người dân vùng hạn mặn Bến Tre chắt chiu từng can nước ngọt nghĩa tình.
Những giọt nước ngọt nghĩa tình được người dân trân quý mang về đổ vào lu chứa và để dành sử dụng. Được biết, chỉ trong vòng chưa đầy 1 tuần, nhóm đã vận chuyển được 4 chuyến nước ngọt thế này đến cho bà con ở xã Thới Lai, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Tuy thiếu nước nhưng nghĩa tình ở vùng đầu sông, cuối sông luôn đầy ắp yêu thương.
Những giọt nước ngọt nghĩa tình được người dân trân quý mang về đổ vào lu chứa và để dành sử dụng. Được biết, chỉ trong vòng chưa đầy 1 tuần, nhóm đã vận chuyển được 4 chuyến nước ngọt thế này đến cho bà con ở xã Thới Lai, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Tuy thiếu nước nhưng nghĩa tình ở vùng đầu sông, cuối sông luôn đầy ắp yêu thương.
Toàn cảnh hành trình chuyển nước ngọt từ đầu nguồn Hồng Ngự (Đồng Tháp) đến với người dân bị hạn mặn ở vùng cuối nguồn huyện Bình Đại (Bến Tre). Ảnh: Google Maps
Toàn cảnh hành trình chuyển nước ngọt từ đầu nguồn Hồng Ngự (Đồng Tháp) đến với người dân bị hạn mặn ở vùng cuối nguồn huyện Bình Đại (Bến Tre). Ảnh: Google Maps
HỒNG LAN - SỞ HẠ
TIN LIÊN QUAN

Dấu chân quê trên vùng hạn mặn

TRẦN LƯU |

Múc ca nước mưa trong lu đổ vô nồi vo gạo, ông Nguyễn Văn Nghĩa (xã Mỹ Hưng, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre) cười hóm hỉnh: “Tôi sống gần cả đời người ở nông thôn, có ai ngờ, những chiếc lu “quê mùa” giờ lại có gị trị đến vậy”...

Vào tâm điểm hạn mặn Cà Mau

Nhật Hồ - Phong Nguyễn |

Tỉnh Cà Mau vừa chính thức công bố tình huống khẩn cấp hạn hán cấp độ 2 tại huyện Trần Văn Thời và huyện U Minh. Tỉnh này cũng đề nghị Bộ NNPTNT hưởng dẫn công bố thiên tai. Hạn mặn đã làm cho đời sống người dân nơi đây lâm vào cảnh khó khăn chồng chất. Không riêng gì Cà Mau, hàng loạt tỉnh tại ĐBSCL đang cần giải pháp để thoát khỏi vòng vây của hạn mặn.

Chua xót nhìn hàng ngàn ha lúa, hoa màu bị thiệt hại nặng nề do hạn mặn

Kỳ Quan |

Huyện Tân Trụ (tỉnh Long An) đang chịu ảnh hưởng nặng nề bởi hạn mặn năm nay với hàng ngàn ha lúa, hoa màu, thanh long bị mất trắng hoặc ảnh hưởng năng suất.

Khu nghỉ dưỡng ẩn mình giữa rừng thông tuyệt đẹp ở Mộc Châu

Chí Long |

Nằm ngay trung tâm khu du lịch quốc gia Mộc Châu, Phoenix Mộc Châu Resort được bao phủ bởi rừng thông hàng trăm năm tuổi, với không khí trong lành, mát mẻ tựa như Đà Lạt thu nhỏ giữa núi rừng Tây Bắc.

Khởi tố cựu Cục trưởng Cục đăng kiểm Việt Nam

Việt Dũng |

Mở rộng điều tra vụ án sai phạm tại các trung tâm đăng kiểm, cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TPHCM vừa khởi tố thêm 5 bị can khác.

Không khí lạnh suy yếu dần, Bắc Bộ nắng hanh và tăng nhiệt

AN AN |

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia nhận định không khí lạnh tác động mạnh đến Bắc Bộ từ đêm nay đến ngày mai 18.1. Từ ngày 19.1, ngày có nắng hanh và nhiệt độ có xu hướng tăng nhẹ.

Nở rộ dịch vụ cho thuê người yêu về nhà ra mắt dịp Tết

Phùng Nhung |

Nhiều người trẻ mỗi dịp về quê ăn Tết lại bị bố mẹ thúc giục chuyện yêu đương, kết hôn, sinh con. Vì lẽ đó, họ tìm đến dịch vụ cho thuê người yêu để trấn an tâm lý gia đình.

Vì sao gốc đào Nhật Tân được chào bán với giá 200 triệu đồng?

Quỳnh Trang |

Sáng 17.1, dọc đại lộ Lê-Nin, thành phố Vinh (Nghệ An) tấp nập cảnh mua - bán hoa, cây cảnh phục vụ Tết Nguyên đán. Trong đó, thu hút nhiều người xem nhất là gian trưng bày gốc đào Nhật Tân của anh Đặng Văn Cường (36 tuổi, trú TP Vinh) bởi nơi đây trưng bày gốc cổ thụ độc đáo với thế "rồng bay".

Dấu chân quê trên vùng hạn mặn

TRẦN LƯU |

Múc ca nước mưa trong lu đổ vô nồi vo gạo, ông Nguyễn Văn Nghĩa (xã Mỹ Hưng, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre) cười hóm hỉnh: “Tôi sống gần cả đời người ở nông thôn, có ai ngờ, những chiếc lu “quê mùa” giờ lại có gị trị đến vậy”...

Vào tâm điểm hạn mặn Cà Mau

Nhật Hồ - Phong Nguyễn |

Tỉnh Cà Mau vừa chính thức công bố tình huống khẩn cấp hạn hán cấp độ 2 tại huyện Trần Văn Thời và huyện U Minh. Tỉnh này cũng đề nghị Bộ NNPTNT hưởng dẫn công bố thiên tai. Hạn mặn đã làm cho đời sống người dân nơi đây lâm vào cảnh khó khăn chồng chất. Không riêng gì Cà Mau, hàng loạt tỉnh tại ĐBSCL đang cần giải pháp để thoát khỏi vòng vây của hạn mặn.

Chua xót nhìn hàng ngàn ha lúa, hoa màu bị thiệt hại nặng nề do hạn mặn

Kỳ Quan |

Huyện Tân Trụ (tỉnh Long An) đang chịu ảnh hưởng nặng nề bởi hạn mặn năm nay với hàng ngàn ha lúa, hoa màu, thanh long bị mất trắng hoặc ảnh hưởng năng suất.