Về nơi người dân liều mình băng qua cầu tre giữa dòng nước lũ

Hữu Long |

Từ ngày cầu bê tông bị nước lũ cuốn trôi, hàng trăm hộ dân ở xã Tr'hy, huyện Tây Giang, Quảng Nam buộc phải di chuyển qua một chiếc cầu tạm để vận chuyển lương thực, thực phẩm về nhà.

Xã Tr’hy, huyện Tây Giang (Quảng Nam) có 2 thôn A Baanh 2 và thôn A Riêu đang bị cô lập do mưa lớn trong những ngày qua. Nhiều năm qua, việc giao thông giữa 2 thôn vào trung tâm xã phải đi qua một cây cầu tạm nhưng đến mùa mưa bão, lũ trên con sông dâng cao đã cuốn phăng cây cầu này.
Xã Tr’hy, huyện Tây Giang (Quảng Nam) có 2 thôn A Baanh 2 và thôn A Riêu đang bị cô lập do mưa lớn trong những ngày qua. Đường vào các thôn liên tiếp bị sạt lở nghiêm trọng. Ảnh: Hữu Long
Việc thông đường giữa 2 thôn với trung tâm xã Tr'hy hiện gặp nhiều khó khăn do lượng đất đá đổ xuống nền đường là rất lớn.
Việc thông đường giữa 2 thôn với trung tâm xã Tr'hy hiện gặp nhiều khó khăn do lượng đất đá đổ xuống nền đường là rất lớn.
Việc thông đường giữa 2 thôn với trung tâm xã Tr'hy hiện gặp nhiều khó khăn do lượng đất đá đổ xuống nền đường là rất lớn. Ảnh: Hữu Long
Nhiều năm qua, việc giao thông giữa 2 thôn vào trung tâm xã phải đi qua một cây cầu tạm nhưng đến mùa mưa bão, lũ trên con sông dâng cao đã cuốn phăng cây cầu này. Ngay khi mưa lũ rút, chính quyền xã Tr’hy huy động người dân làm một cây cầu tạm nối khu vực trung tâm xã với các thôn bị cô lập.
Nhiều năm qua, việc giao thông giữa 2 thôn vào trung tâm xã phải đi qua một cây cầu tạm nhưng đến mùa mưa bão, lũ trên con sông dâng cao đã cuốn phăng cây cầu này. Ngay khi mưa lũ rút, chính quyền xã Tr’hy huy động người dân làm một cây cầu tạm nối khu vực trung tâm xã với các thôn bị cô lập.
Việc giao thông giữa 2 thôn vào trung tâm xã trước đây đi qua một cây cầu kiên cố. Thế nhưng đến mùa mưa bão, lũ trên con sông dâng cao đã cuốn phăng cây cầu này. Ngay khi mưa lũ rút, chính quyền xã Tr’hy huy động người dân làm một cây cầu tạm nối khu vực trung tâm xã với các thôn bị cô lập. Ảnh: Hữu Long
Ông Cơ Lâu Bằng - Phó Chủ tịch UBND xã Tr'hy cho biết, việc xây cầu tạm là để người dân di chuyển tạm thời chứ không phải là giải pháp cuối cùng. Chính quyền xã mong muốn các nhà hảo tâm có thể sớm khảo sát và xây dựng một cây cầu kiên cố.
Ông Cơ Lâu Bằng - Phó Chủ tịch UBND xã Tr'hy cho biết, việc xây cầu tạm là để người dân di chuyển tạm thời chứ không phải là giải pháp cuối cùng. Chính quyền xã mong muốn các nhà hảo tâm có thể sớm khảo sát và xây dựng một cây cầu kiên cố.
Ông Cơ Lâu Bằng - Phó Chủ tịch UBND xã Tr'hy cho biết, việc xây cầu tạm là để người dân di chuyển tạm thời chứ không phải là giải pháp cuối cùng. Chính quyền xã mong muốn các nhà hảo tâm có thể sớm khảo sát và xây dựng một cây cầu kiên cố. Ảnh: Hữu Long
Vẫn biết việc di chuyển qua cầu treo trong mùa mưa bão là cực kỳ nguy hiểm nhưng, đây là con đường độc đạo duy nhất nên người dân đành liều minh băng qua cầu treo.
Vẫn biết việc di chuyển qua cầu treo trong mùa mưa bão là cực kỳ nguy hiểm nhưng, đây là con đường độc đạo duy nhất nên người dân đành liều minh băng qua cầu treo.
Vẫn biết việc di chuyển qua cầu treo trong mùa mưa bão là cực kỳ nguy hiểm nhưng đây là tuyến giao thông duy nhất nên người dân đành liều băng qua cầu treo. Ảnh: Hữu Long
Sau khi nhận hàng hóa hỗ trợ từ chính quyền địa phương cùng những nhà hảo tâm, người dân thôn A Ba Anh 2 lại di chuyển về nhà trên cây cầu treo lắc lẻo.
Sau khi nhận hàng hóa hỗ trợ từ chính quyền địa phương cùng những nhà hảo tâm, người dân thôn A Ba Anh 2 lại di chuyển về nhà trên cây cầu treo lắc lẻo.
Sau khi nhận hàng hóa hỗ trợ từ chính quyền địa phương cùng những nhà hảo tâm, người dân thôn A Ba Anh 2 lại di chuyển về nhà trên cây cầu treo lắc lẻo. Người dân mong muốn cơ quan chức năng sớm xây dựng một cây cầu kiên cố để bà con an tâm lao động, sản xuất Ảnh: Hữu Long


Hữu Long
TIN LIÊN QUAN

Thầy giáo Hà Tĩnh trốn bệnh viện, dầm mình cứu dân bị lũ lụt

QUANG ĐẠI |

Mặc dù mang trong mình nhiều bệnh nặng, thầy Nguyễn Quốc Hiệp (Can Lộc-Hà Tĩnh) vẫn dầm mình băng lũ cứu trợ hàng nghìn người dân bị lũ lụt.

Thót tim đi trên cầu tre vì cầu cũ đã bị lũ đánh tan

Hữu Long - Thùy Linh |

Xã Tr’hy, huyện Tây Giang (Quảng Nam) có 2 thôn A Baanh 2 và thôn A Riêu đang bị cô lập do mưa lớn trong những ngày qua. Nhiều năm qua, việc giao thông giữa 2 thôn vào trung tâm xã phải đi qua một cây cầu tạm nhưng đến mùa mưa bão, lũ trên con sông dâng cao đã cuốn phăng cây cầu này. Ngay khi mưa lũ rút, chính quyền xã Tr’hy huy động người dân làm một cây cầu tạm nối khu vực trung tâm xã với các thôn bị cô lập.

Tang thương miền Trung: "Nước mắt làm sao so bề bề nước lũ"

Hoàng Văn Minh - Hữu Long |

Cả miền Trung trong biển nước và đã có nhiều cái chết. Nhưng như nhà thơ Đông Hà, một bút danh Quảng Trị nhưng sinh ra ở Quảng Bình và sinh sống ở Thừa Thiên - Huế, đã viết bài thơ “Lạy Mẹ thiên nhiên” ngay trong đêm gần như cả miền Trung thức trắng: Rằng “Con không khóc nữa đâu/ Nước mắt làm sao so bề bề nước lũ/ Hạt phù sa nuôi dân mình đánh giặc/ Sao bây giờ lại trở giáo thành gươm...”.

Điều gì khiến lăng mộ Nefetari được mệnh danh là ngôi mộ đẹp nhất Ai Cập

Yến Nhi |

Được mệnh danh là "ngôi mộ đẹp nhất Ai Cập", lăng mộ cổ của nữ hoàng Nefetari không chỉ có kiến trúc xa hoa mà còn chứa đựng một câu chuyện hấp dẫn.

Tiền vệ Hùng Dũng: Tôi buồn vì không thể tặng quà thầy Park Hang-seo

AN NGUYÊN |

Tiền vệ Hùng Dũng và các đồng đội tuyển Việt Nam bày tỏ sự tiếc nuối khi không thể mang về món quà ý ở giải đấu cuối cùng của huấn luyện viên Park Hang-seo.

Bắt tạm giam 2 nữ phó giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức

Việt Dũng |

Mở rộng điều tra vụ án sai phạm về đấu thầu xảy ra tại Bệnh viện TP Thủ Đức (TPHCM), Cơ quan Cảnh sát điều tra đã bắt tạm giam 2 phó giám đốc đơn vị này.

Bến xe lớn nhất nước đông nghẹt người về quê đón Tết

MINH QUÂN |

TPHCM - Chiều 16.1, hàng nghìn người đổ về bến xe Miền Đông mới để về quê đón Tết. Do lượng khách tăng đột biến nên bến xe Miền Đông mới không đủ ghế cho khách ngồi chờ, nhiều người phải ngồi dưới sàn nhà.

Tết Hà Nội với hương vị ô mai gừng thân quen

Vân Hoa |

Dịp Tết đến, người người đổ về Hàng Đường, con phố nổi tiếng về mứt, ô mai. Trong đó, ô mai gừng là món được mua nhiều hơn cả, bởi vị cay nồng, ấm đượm rất hợp với tiết xuân.

Thầy giáo Hà Tĩnh trốn bệnh viện, dầm mình cứu dân bị lũ lụt

QUANG ĐẠI |

Mặc dù mang trong mình nhiều bệnh nặng, thầy Nguyễn Quốc Hiệp (Can Lộc-Hà Tĩnh) vẫn dầm mình băng lũ cứu trợ hàng nghìn người dân bị lũ lụt.

Thót tim đi trên cầu tre vì cầu cũ đã bị lũ đánh tan

Hữu Long - Thùy Linh |

Xã Tr’hy, huyện Tây Giang (Quảng Nam) có 2 thôn A Baanh 2 và thôn A Riêu đang bị cô lập do mưa lớn trong những ngày qua. Nhiều năm qua, việc giao thông giữa 2 thôn vào trung tâm xã phải đi qua một cây cầu tạm nhưng đến mùa mưa bão, lũ trên con sông dâng cao đã cuốn phăng cây cầu này. Ngay khi mưa lũ rút, chính quyền xã Tr’hy huy động người dân làm một cây cầu tạm nối khu vực trung tâm xã với các thôn bị cô lập.

Tang thương miền Trung: "Nước mắt làm sao so bề bề nước lũ"

Hoàng Văn Minh - Hữu Long |

Cả miền Trung trong biển nước và đã có nhiều cái chết. Nhưng như nhà thơ Đông Hà, một bút danh Quảng Trị nhưng sinh ra ở Quảng Bình và sinh sống ở Thừa Thiên - Huế, đã viết bài thơ “Lạy Mẹ thiên nhiên” ngay trong đêm gần như cả miền Trung thức trắng: Rằng “Con không khóc nữa đâu/ Nước mắt làm sao so bề bề nước lũ/ Hạt phù sa nuôi dân mình đánh giặc/ Sao bây giờ lại trở giáo thành gươm...”.