Về Bảo tàng Hải Phòng ngắm những cổ vật mang hình tượng rồng

Mai Dung |

Rồng là biểu tượng của sự cao quý, của sức sống vĩnh hằng và sức mạnh vũ trụ nên hình tượng rồng được sử dụng nhiều trong kiến trúc cung đình, đình chùa… Tại Bảo tàng Hải Phòng hiện còn lưu trữ rất nhiều cổ vật lấy rồng làm hình tượng trang trí chủ đạo. Trong đó, có những cổ vật hàng nghìn năm tuổi.

Bảo tàng Hải Phòng hiện lưu trữ, trưng bày nhiều hiện vật qua các thời kỳ, từ thời Tiền Lê, thời Lý, thời Trần, thời Lê, thời Mạc, thời Nguyễn... Sự đa dạng loại hình và độc đáo của từng hiện vật thể hiện sâu sắc, rõ nét nền văn hóa Việt Nam.
Bảo tàng Hải Phòng hiện lưu trữ, trưng bày cố định khoảng 300 hiện vật qua các thời kỳ, từ thời Tiền Lê, thời Lý, thời Trần, thời Lê, thời Mạc, thời Nguyễn... Sự đa dạng loại hình và độc đáo của từng hiện vật thể hiện sâu sắc, rõ nét nền văn hóa Việt Nam. Trong số cổ vật trưng bày tại đây, hình tượng rồng xuất hiện phổ biến với đa dạng sắc thái, thể hiện bàn tay tài ba của những người thợ xưa.
thời Lý
Một cổ vật có niên đại gần 1.000 năm tuổi là mảnh tháp thờ Phật chạm rồng thời Lý (1058). Hiện vật thuộc di tích tháp Tường Long (quận Đồ Sơn, Hải Phòng) hiện đang trưng bày tại Bảo tàng Hải Phòng.
Mảng hình rồng
Đầu máng xối nước hình rồng làm từ đất nung cũng là hiện vật từ thời Lý năm 1058.
Chân đèn làm từ gốm men trắng là hiện vật thời Trần - thế kỷ 13-14. Chân đèn được trang trí hình rồng cưỡi mây uốn lượn.
Chân đèn làm từ gốm men trắng là hiện vật thời Trần - thế kỷ 13-14. Chân đèn được trang trí hình rồng cưỡi mây uốn lượn.
Chân đá tảng chạm rồng, sen (thời Mạc, thế kỷ 16).
Chân đá tảng chạm rồng, sen (thời Mạc, thế kỷ 16).
Rồng được khắc trên đá tảng với đường nét tinh xảo.
Rồng được khắc trên đá tảng với đường nét tinh xảo.
Mảng chạm Long Phượng thời Lê thế kỷ 16-17 là một trong hiện vật lấy hình tượng rồng làm chủ đạo.
Mảng chạm Long Phượng thời Lê thế kỷ 16-17 là một trong hiện vật lấy hình tượng rồng làm chủ đạo.
Rồng được chạm công phu, đường nét mềm mại, sắc sảo, thể hiện tinh hoa văn hoá của thời đại bấy giờ.
Rồng được chạm công phu, đường nét mềm mại, sắc sảo, thể hiện tinh hoa văn hoá của thời đại bấy giờ.
Rồng và hổ là những hình tượng linh thiêng trong văn hóa Việt Nam và một số nước châu Á. Hổ là động vật có thật và gần như là duy nhất được sánh đôi với rồng - một loài vật hư cấu tượng trưng cho quyền năng của tự nhiên. Bức chạm “Long hổ hội” có niên đại thế kỷ 17 hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Hải Phòng. Bức chạm thể hiện mong muốn đỗ đạt cao bởi Rồng tượng trưng cho Tiến sĩ, hổ tượng trưng cho cử nhân. Long hổ sum vầy tức là mong muốn con cháu sẽ đỗ đạt cao
Rồng và hổ là những hình tượng linh thiêng trong văn hóa Việt Nam và một số nước châu Á. Hổ là động vật có thật và gần như là duy nhất được sánh đôi với rồng - một loài vật hư cấu tượng trưng cho quyền năng của tự nhiên. Bức chạm “Long hổ hội” có niên đại thế kỷ 17 hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Hải Phòng thể hiện mong muốn đỗ đạt cao bởi Rồng tượng trưng cho Tiến sĩ, hổ tượng trưng cho cử nhân. Long hổ sum vầy tức là mong muốn con cháu sẽ đỗ đạt cao.
Thanh long đao từ thế kỷ 18. Các hiện vật có bề dày về thời gian mang dấu ấn của lịch sử, đời sống xã hội, minh chứng người Việt Nam từ xa xưa đã sáng tạo, kế thừa tinh hoa của các nền văn minh, tiếp thu chọn lọc yếu tố văn hóa ngoại sinh để phát triển, đạt thành tựu ở mọi lĩnh vực, khẳng định bản sắc một quốc gia độc lập, văn hiến.
Thanh long đao từ thế kỷ 18. Các hiện vật có bề dày về thời gian mang dấu ấn của lịch sử, đời sống xã hội, minh chứng người Việt Nam từ xa xưa đã sáng tạo, kế thừa tinh hoa của các nền văn minh, tiếp thu chọn lọc yếu tố văn hóa ngoại sinh để phát triển, đạt thành tựu ở mọi lĩnh vực, khẳng định bản sắc một quốc gia độc lập, văn hiến.
Đồ thờ làm từ chất liệu gốm, hoa văn rồng xanh cưỡi mây, đạp sóng đẹp đẽ, tinh xảo. Đây là cổ vật có từ thời Nguyễn thế kỷ 19.
Đồ thờ làm từ chất liệu gốm, hoa văn rồng xanh cưỡi mây, đạp sóng đẹp đẽ, tinh xảo. Đây là cổ vật có từ thời Nguyễn thế kỷ 19.
Ngoài những cổ vật hình tượng rồng trưng bày phía trong Bảo tàng Hải Phòng, phía bên ngoài sân bảo tàng hiện đang trưng bày Rồng đá từ thời Lý.
Ngoài những cổ vật hình tượng rồng trưng bày phía trong Bảo tàng Hải Phòng, phía bên ngoài sân bảo tàng hiện đang trưng bày Rồng đá từ thời Lê, thế kỷ 17-18.
Ngoài những hiện vật nêu trên, Bảo tàng Hải Phòng hiện trưng bày hàng trăm cổ vật độc đáo. Để phục vụ du khách tham quan, tìm hiểu, dịp Tết nguyên đán Giáp Thìn, Bảo tàng Hải Phòng mở cửa đón khách từ mùng 2 Tết (11.2).
Ngoài những hiện vật nêu trên, Bảo tàng Hải Phòng hiện trưng bày hàng trăm cổ vật độc đáo. Để phục vụ du khách tham quan, tìm hiểu, dịp Tết nguyên đán Giáp Thìn, Bảo tàng Hải Phòng mở cửa đón khách từ mùng 2 Tết (11.2).
Mai Dung
TIN LIÊN QUAN

Ngắm những linh vật rồng đang "gây sốt" tại Hải Phòng dịp cận Tết

Hoàng Khôi |

Những ngày qua, linh vật rồng đặt tại chùa Cao Linh (huyện An Dương, Hải Phòng) trở thành địa điểm "check-in" hấp dẫn. Cùng với linh vật này, tại Hải Phòng còn xuất hiện nhiều phiên bản rồng với tạo hình đa dạng, thu hút sự quan tâm của người dân.

Hải Phòng tổ chức nhiều hoạt động nghệ thuật trong dịp Tết Nguyên đán

Mai Chi |

Ngày 30.1, bà Trần Thị Hoàng Mai, Giám đốc Sở Văn hoá Thể thao Hải Phòng cho biết, trong dịp Tết nguyên đán Giáp Thìn 2024, thành phố tổ chức nhiều hoạt động văn hoá, nghệ thuật để chào mừng năm mới.

Chương trình “Tết sẻ chia, năm Rồng khởi sắc" tại Hải Phòng, trao tay 300 phần quà cho công nhân và ngư dân

Ngân Giang |

Chương trình cộng đồng Tết 2024 do Bia Saigon phối hợp thực hiện cùng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với tên gọi “Tết sẻ chia, năm Rồng khởi sắc" vừa được tổ chức ngày 25.1.2024 tại thành phố Hải Phòng.

Tết vui trên những công trình Tấm lòng Vàng

PHONG LINH |

“Tôi tin năm nay sẽ là một mùa Tết vui của bà con miền Tây, ít nhất là đối với những hộ gia đình, người dân lưu thông qua chiếc cầu, con đường do Quỹ Xã hội từ thiện (XHTT) Tấm lòng Vàng Lao Động tài trợ” - bà Lê Thị Đẩu (thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang) chia sẻ.

Tổng thống Putin muốn chấm dứt xung đột Ukraina

Ngọc Vân |

Nhà báo Mỹ Tucker Carlson cho biết Tổng thống Vladimir Putin muốn chấm dứt xung đột Ukraina, tin rằng nhà lãnh đạo Nga sẵn sàng tìm giải pháp ngoại giao.

Những lưu ý khi người dân trở lại Hà Nội làm việc sau Tết Nguyên đán

Quang Việt |

Dự báo, trong các ngày mùng 4-5 Tết Nguyên đán (ngày 13-14.2), đông đảo người dân và phương tiện giao thông sẽ quay trở lại thành phố bắt đầu làm việc, học tập.

Các nước BRICS nắm giữ 45 nghìn tỉ USD tài sản có thể đầu tư

Khánh Minh |

Số lượng triệu phú trong khối BRICS dự kiến sẽ tăng mạnh trong thập kỷ tới, với 45 nghìn tỉ USD có thể đầu tư.

Quảng Trị khơi thông điểm nghẽn ở cửa khẩu, góp phần tăng thu ngân sách

HƯNG THƠ |

Chính phủ đồng ý để Quảng Trị phối hợp với các đơn vị triển khai xây dựng hệ thống băng tải vận chuyển than đá từ Lào về Việt Nam cắt qua biên giới đã mở ra một hướng đi, kỳ vọng nâng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa và thu ngân sách ở Cửa khẩu quốc tế La Lay.

Ngắm những linh vật rồng đang "gây sốt" tại Hải Phòng dịp cận Tết

Hoàng Khôi |

Những ngày qua, linh vật rồng đặt tại chùa Cao Linh (huyện An Dương, Hải Phòng) trở thành địa điểm "check-in" hấp dẫn. Cùng với linh vật này, tại Hải Phòng còn xuất hiện nhiều phiên bản rồng với tạo hình đa dạng, thu hút sự quan tâm của người dân.

Hải Phòng tổ chức nhiều hoạt động nghệ thuật trong dịp Tết Nguyên đán

Mai Chi |

Ngày 30.1, bà Trần Thị Hoàng Mai, Giám đốc Sở Văn hoá Thể thao Hải Phòng cho biết, trong dịp Tết nguyên đán Giáp Thìn 2024, thành phố tổ chức nhiều hoạt động văn hoá, nghệ thuật để chào mừng năm mới.

Chương trình “Tết sẻ chia, năm Rồng khởi sắc" tại Hải Phòng, trao tay 300 phần quà cho công nhân và ngư dân

Ngân Giang |

Chương trình cộng đồng Tết 2024 do Bia Saigon phối hợp thực hiện cùng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với tên gọi “Tết sẻ chia, năm Rồng khởi sắc" vừa được tổ chức ngày 25.1.2024 tại thành phố Hải Phòng.