Trải nghiệm lễ phát lịch của triều Nguyễn

PHÚC ĐẠT |

Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tổ chức lễ Ban sóc (lễ phát lịch) của triều Nguyễn. Nghi lễ này được tái hiện qua hình thức sân khấu hóa với những trình thức, nghi tiết thuở xưa.

Ngày 1.1.2021, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ Ban sóc (lễ phát lịch) của triều Nguyễn.
Ngày 1.1.2021, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ Ban sóc (lễ phát lịch) của triều Nguyễn.
Nghi lễ này được tái hiện qua hình thức sân khấu hóa với những trình thức, nghi tiết thuở xưa.
Nghi lễ này được tái hiện qua hình thức sân khấu hóa với những trình thức, nghi tiết thuở xưa.
Việc tái hiện lễ Ban sóc là tái hiện tinh thần nhân văn của người xưa và là dịp để du khách cùng người dân Huế trải nghiệm với di sản Cố đô Huế trong ngày đầu năm mới với nhiều hy vọng đang gần đến.
Việc tái hiện lễ Ban sóc là tái hiện tinh thần nhân văn của người xưa và là dịp để du khách cùng người dân Huế trải nghiệm với di sản Cố đô Huế trong ngày đầu năm mới với nhiều hy vọng đang gần đến.
Ban sóc là lễ phát lịch ngày xưa của triều Nguyễn, được tổ chức định kỳ vào cuối năm Âm lịch.
Ban sóc là lễ phát lịch ngày xưa của triều Nguyễn, được tổ chức định kỳ vào cuối năm Âm lịch.
Người Việt xưa lấy kinh tế nông nghiệp làm trọng, nên quyển lịch đối với đời sống con người có ý nghĩa rất đặc biệt. Người xưa xem lịch để theo dõi thời gian, thời tiết làm nông vụ, để biết được sự thay đổi tiết trời nhằm ứng phó, phòng tránh thiên tai.
Người Việt xưa lấy kinh tế nông nghiệp làm trọng, nên quyển lịch đối với đời sống con người có ý nghĩa rất đặc biệt. Người xưa xem lịch để theo dõi thời gian, thời tiết làm nông vụ, để biết được sự thay đổi tiết trời nhằm ứng phó, phòng tránh thiên tai.
Lễ Ban sóc được tổ chức thực sự quy mô là vào đầu triều Minh Mạng. Hàng năm, sau khi nha Khâm Thiên Giám soạn lịch xong, triều đình tổ chức lễ Ban sóc dưới sự điều hành của hai viên ở bộ Lễ và Khâm Thiên Giám.
Lễ Ban sóc được tổ chức thực sự quy mô là vào đầu triều Minh Mạng. Hàng năm, sau khi nha Khâm Thiên Giám soạn lịch xong, triều đình tổ chức lễ Ban sóc dưới sự điều hành của hai viên ở bộ Lễ và Khâm Thiên Giám.
Lịch được tiến vào Hoàng Cung để cho Hoàng gia dùng, lịch được phát cho các quan ở Kinh Thành, ở các địa phương và phân phát lại trong dân chúng sử dụng.
Lịch được tiến vào Hoàng Cung để cho Hoàng gia dùng, lịch được phát cho các quan ở Kinh Thành, ở các địa phương và phân phát lại trong dân chúng sử dụng.
Lễ Ban sóc trước đây vốn được tổ chức ở sân điện Thái Hòa. Tuy nhiên, vào năm Tân Sửu 1841, lần đầu tiên lễ được hoàng đế Minh Mạng chỉ dụ thực hiện ở Ngọ Môn, vì việc ban lịch không chỉ dành cho triều đình sử dụng mà được ban ra đến tận thần dân và để khác với các nghi tiết đại triều nghi khác được tổ chức ở điện Thái Hòa.
Lễ Ban sóc trước đây vốn được tổ chức ở sân điện Thái Hòa. Tuy nhiên, vào năm Tân Sửu 1841, lần đầu tiên lễ được hoàng đế Minh Mạng chỉ dụ thực hiện ở Ngọ Môn, vì việc ban lịch không chỉ dành cho triều đình sử dụng mà được ban ra đến tận thần dân và để khác với các nghi tiết đại triều nghi khác được tổ chức ở điện Thái Hòa.
Sau 180 năm, năm nay, đúng vào năm Tân Sửu, lễ Ban Sóc đã được tái hiện ấn tượng, thu hút sự quan tâm của nhiều người dân và du khách.
Sau 180 năm, năm nay, đúng vào năm Tân Sửu, lễ Ban Sóc đã được tái hiện ấn tượng, thu hút sự quan tâm của nhiều người dân và du khách.
Sau 180 năm, năm nay, đúng vào năm Tân Sửu, lễ Ban Sóc đã được tái hiện ấn tượng, thu hút sự quan tâm của nhiều người dân và du khách.
PHÚC ĐẠT
TIN LIÊN QUAN

TPHCM bình yên trong ngày đầu năm mới 2021

Thanh Chân - Thanh Vũ |

Sáng 1.1, sự náo nhiệt, ồn ào, đông đúc thường ngày của TPHCM đã được thay thế bằng vẻ đẹp của sự bình yên.

Những dấu mốc lịch sử Nghệ An qua mộc bản triều Nguyễn

QUANG ĐẠI |

Chiều 30.11, tỉnh Nghệ An và Cục Văn thư lưu trữ nhà nước phối hợp tổ chức triển lãm ảnh “Những dấu mốc hình thành lịch sử tỉnh Nghệ An trong mộc bản triều Nguyễn-di sản tư liệu thế giới”.

Triều Nguyễn với công cuộc xây dựng Kinh thành Huế

Hồng Nhung |

Sau khi thống nhất đất nước, Vua Gia Long nghĩ đến việc xây dựng đô thành. Vua cho rằng thiên hạ đã định, muốn mở rộng đô thành để làm nơi bốn phương chầu hội, bèn đến xã Kim Long, phía đông đến xã Thanh Hà, xem khắp hình thế các nơi.

Cổ động viên Thái Lan đặt dép giữ chỗ mua vé xem chung kết AFF Cup 2022

Thanh Vũ (từ Bangkok) |

Người hâm mộ bóng đá Thái Lan bày tỏ sự thất vọng khi không thể mua được vé xem đội nhà đá chung kết lượt về AFF Cup 2022.

Ông Lê Tiến Châu làm Bí thư Thành ủy Hải Phòng

Mai Chi |

Ông Lê Tiến Châu, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, được Bộ Chính trị phân công làm Bí thư Thành ủy Hải Phòng, nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Hiệp định Paris là đỉnh cao thắng lợi của ngoại giao Việt Nam

Thanh Hà |

Hiệp định Paris là đỉnh cao thắng lợi của nền ngoại giao Việt Nam trong 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, là minh chứng hùng hồn cho việc vận dụng nhuần nhuyễn phương châm "dĩ bất biến ứng vạn biến" của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Người nhà bệnh nhân mong chờ đón Tết ở bệnh viện không còn lạnh lẽo

MINH HÀ - HẢI DANH |

Hàng trăm người nhà bệnh nhân tại Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Việt Đức vẫn phải chịu cảnh màn trời chiếu đất khi bệnh viện không có chỗ lưu trú. Vào thời điểm cận Tết, họ cảm thấy chạnh lòng, lo lắng phải đón Tết ở bệnh viện trong cảnh thiếu thốn, lạnh lẽo.

Xe khách đâm nhau trên đường dẫn cao tốc Đà Nẵng- Quảng Ngãi, 27 người thương vong

VIÊN NGUYỄN |

Quảng Ngãi - Một vụ tai nạn giao thông (TNGT) xảy ra trên đường dẫn cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi giữa 2 xe khách khiến 1 người chết, 26 người bị thương.

TPHCM bình yên trong ngày đầu năm mới 2021

Thanh Chân - Thanh Vũ |

Sáng 1.1, sự náo nhiệt, ồn ào, đông đúc thường ngày của TPHCM đã được thay thế bằng vẻ đẹp của sự bình yên.

Những dấu mốc lịch sử Nghệ An qua mộc bản triều Nguyễn

QUANG ĐẠI |

Chiều 30.11, tỉnh Nghệ An và Cục Văn thư lưu trữ nhà nước phối hợp tổ chức triển lãm ảnh “Những dấu mốc hình thành lịch sử tỉnh Nghệ An trong mộc bản triều Nguyễn-di sản tư liệu thế giới”.

Triều Nguyễn với công cuộc xây dựng Kinh thành Huế

Hồng Nhung |

Sau khi thống nhất đất nước, Vua Gia Long nghĩ đến việc xây dựng đô thành. Vua cho rằng thiên hạ đã định, muốn mở rộng đô thành để làm nơi bốn phương chầu hội, bèn đến xã Kim Long, phía đông đến xã Thanh Hà, xem khắp hình thế các nơi.