Thành phố Hồ Chí Minh - 15 năm trước và bây giờ

Anh Tú - Huyền Trân (thực hiện) |

Trong suốt 45 năm qua, Thành phố Hồ Chí Minh luôn không ngừng thay đổi và phát triển mạnh mẽ để trở thành một đô thị văn minh, hiện đại nhất nước. Những bức ảnh tư liệu do phóng viên Báo Lao Động chụp cách đây 10-15 năm và những góc ảnh mới được thực hiện trong tháng 4.2020 này sẽ phần nào giúp bạn đọc hình dung được sự thay đổi từng ngày của thành phố này.
Bến Mễ Cốc (phường 15, quận 8), nằm trên bờ phía đông kênh Lò Gốm, cách đây 15 năm vốn nổi tiếng là “ốc đảo” của thành phố. Người dân nơi đây phải sống trong cảnh ngập lụt triền miên, một tháng thì có đến khoảng 20 ngày bị ngập (ngập do mưa, trời nắng cũng ngập do nước triều cường từ sông dâng lên gây ngập 2 lần trong ngày). Giờ đây, sau khi lắp đặt hệ thống cống thoát nước quy mô lớn cùng với việc đầu tư nâng cấp đường, xây dựng bờ kè mới, khu vực Mễ Cốc đã hết ngập nước và cuộc sống người dân trở nên nhộn nhịp hơn hẳn. Ảnh chụp năm 2006 và năm 2020 tại một vị trí số 2 đường Bến Mễ Cốc.
Bến Mễ Cốc (phường 15, quận 8), nằm trên bờ phía đông kênh Lò Gốm, cách đây 15 năm vốn nổi tiếng là “ốc đảo” của thành phố. Người dân nơi đây phải sống trong cảnh ngập lụt triền miên, một tháng thì có đến khoảng 20 ngày bị ngập (ngập do mưa, trời nắng cũng ngập do nước triều cường từ sông dâng lên gây ngập 2 lần trong ngày). Giờ đây, sau khi lắp đặt hệ thống cống thoát nước quy mô lớn cùng với việc đầu tư nâng cấp đường, xây dựng bờ kè mới, khu vực Mễ Cốc đã hết ngập nước và cuộc sống người dân trở nên nhộn nhịp hơn hẳn. Ảnh chụp năm 2006 và năm 2020 tại một vị trí số 2 đường Bến Mễ Cốc.
Bến Mễ Cốc (phường 15, quận 8), nằm trên bờ phía đông kênh Lò Gốm, cách đây 15 năm vốn nổi tiếng là “ốc đảo” của thành phố. Người dân nơi đây phải sống trong cảnh ngập lụt triền miên, một tháng thì có đến khoảng 20 ngày bị ngập (ngập do mưa, trời nắng cũng ngập do nước triều cường từ sông dâng lên gây ngập 2 lần trong ngày). Giờ đây, sau khi lắp đặt hệ thống cống thoát nước quy mô lớn cùng với việc đầu tư nâng cấp đường, xây dựng bờ kè mới, khu vực Mễ Cốc đã hết ngập nước và cuộc sống người dân trở nên nhộn nhịp hơn hẳn. Ảnh chụp năm 2006 và năm 2020 tại một vị trí số 2 đường Bến Mễ Cốc.
Dù chỉ cách nhau một con sông Sài Gòn, nhưng trước đây việc đi lại của người dân quận 1 và quận 2 chủ yếu phải lụy bến phà Thủ Thiêm và thời gian chờ đợi mỗi lần qua phà mất khoảng 20- 30 phút. Tuy nhiên, cuối năm 2011, bến phà Thủ Thiêm 100 năm tuổi đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, và thay vào đó là đường hầm Thủ Thiêm (hay còn được gọi hầm vượt sông Sài Gòn kết nối quận 1 và quận 2) được đưa vào hoạt động. Đây tuyến hầm vượt sông dài nhất Đông Nam Á vào thời điểm năm 2011, với quy mô dài 1.490m (trong đó, 370m được dìm dưới đáy sông Sài Gòn cách mặt nước bên trên khoảng 20m), rộng 6 làn xe và thời gian từ quận 1 sang quận 2 mất chưa đầy 5 phút. Ảnh chụp bến phà Thủ Thiêm năm 2010 và hầm Thủ Thiêm năm 2020.
Dù chỉ cách nhau một con sông Sài Gòn, nhưng trước đây việc đi lại của người dân quận 1 và quận 2 chủ yếu phải lụy bến phà Thủ Thiêm và thời gian chờ đợi mỗi lần qua phà mất khoảng 20- 30 phút. Tuy nhiên, cuối năm 2011, bến phà Thủ Thiêm 100 năm tuổi đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, và thay vào đó là đường hầm Thủ Thiêm (hay còn được gọi hầm vượt sông Sài Gòn kết nối quận 1 và quận 2) được đưa vào hoạt động. Đây tuyến hầm vượt sông dài nhất Đông Nam Á vào thời điểm năm 2011, với quy mô dài 1.490m (trong đó, 370m được dìm dưới đáy sông Sài Gòn cách mặt nước bên trên khoảng 20m), rộng 6 làn xe và thời gian từ quận 1 sang quận 2 mất chưa đầy 5 phút. Ảnh chụp bến phà Thủ Thiêm năm 2010 và hầm Thủ Thiêm năm 2020.
Dù chỉ cách nhau một con sông Sài Gòn, nhưng trước đây việc đi lại của người dân quận 1 và quận 2 chủ yếu phải lụy bến phà Thủ Thiêm và thời gian chờ đợi mỗi lần qua phà mất khoảng 20- 30 phút. Tuy nhiên, cuối năm 2011, bến phà Thủ Thiêm 100 năm tuổi đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, và thay vào đó là đường hầm Thủ Thiêm (hay còn được gọi hầm vượt sông Sài Gòn kết nối quận 1 và quận 2) được đưa vào hoạt động. Đây tuyến hầm vượt sông dài nhất Đông Nam Á vào thời điểm năm 2011, với quy mô dài 1.490m (trong đó, 370m được dìm dưới đáy sông Sài Gòn cách mặt nước bên trên khoảng 20m), rộng 6 làn xe và thời gian từ quận 1 sang quận 2 mất chưa đầy 5 phút. Ảnh chụp bến phà Thủ Thiêm năm 2010 và hầm Thủ Thiêm năm 2020.
Từ Bến Bạch Đằng (quận 1) trên sông Sài Gòn nhìn về hướng cầu Thủ Thiêm (quận Bình Thạnh) vào năm 2010 mới có 2 cụm tòa nhà (The Manor bên trái hình và Saigon Pearl bên phải hình). Tuy nhiên sau 10 năm, giờ đây khu vực này đã mọc lên thêm nhiều tòa nhà cao tầng với mật độ dày đặc, trong đó đáng chú ý là tòa nhà Landmark 81 (81 tầng, cao 461,2m) - cao nhất Việt Nam. Gần đó, hiện còn có công trình cầu Thủ Thiêm 2 băng qua sông Sài Gòn (nối quận 1 với quận 2), đang được xây dựng, dự kiến hoàn thành vào năm 2021. Ảnh chụp năm 2010 và 2020 tại Bến Bạch Đằng quận 1, nhìn về hướng cầu Thủ Thiêm.
Từ Bến Bạch Đằng (quận 1) trên sông Sài Gòn nhìn về hướng cầu Thủ Thiêm (quận Bình Thạnh) vào năm 2010 mới có 2 cụm tòa nhà (The Manor bên trái hình và Saigon Pearl bên phải hình). Tuy nhiên sau 10 năm, giờ đây khu vực này đã mọc lên thêm nhiều tòa nhà cao tầng với mật độ dày đặc, trong đó đáng chú ý là tòa nhà Landmark 81 (81 tầng, cao 461,2m) - cao nhất Việt Nam. Gần đó, hiện còn có công trình cầu Thủ Thiêm 2 băng qua sông Sài Gòn (nối quận 1 với quận 2), đang được xây dựng, dự kiến hoàn thành vào năm 2021. Ảnh chụp năm 2010 và 2020 tại Bến Bạch Đằng quận 1, nhìn về hướng cầu Thủ Thiêm.
Từ Bến Bạch Đằng (quận 1) trên sông Sài Gòn nhìn về hướng cầu Thủ Thiêm (quận Bình Thạnh) vào năm 2010 mới có 2 cụm tòa nhà (The Manor bên trái hình và Saigon Pearl bên phải hình). Tuy nhiên sau 10 năm, giờ đây khu vực này đã mọc lên thêm nhiều tòa nhà cao tầng với mật độ dày đặc, trong đó đáng chú ý là tòa nhà Landmark 81 (81 tầng, cao 461,2m) - cao nhất Việt Nam. Gần đó, hiện còn có công trình cầu Thủ Thiêm 2 băng qua sông Sài Gòn (nối quận 1 với quận 2), đang được xây dựng, dự kiến hoàn thành vào năm 2021. Ảnh chụp năm 2010 và 2020 tại Bến Bạch Đằng quận 1, nhìn về hướng cầu Thủ Thiêm.
Từ Bến Bạch Đằng (quận 1) trên sông Sài Gòn nhìn về hướng cầu Thủ Thiêm (quận Bình Thạnh) vào năm 2010 mới có 2 cụm tòa nhà (The Manor bên trái hình và Saigon Pearl bên phải hình). Tuy nhiên sau 10 năm, giờ đây khu vực này đã mọc lên thêm nhiều tòa nhà cao tầng với mật độ dày đặc, trong đó đáng chú ý là tòa nhà Landmark 81 (81 tầng, cao 461,2m) - cao nhất Việt Nam. Gần đó, hiện còn có công trình cầu Thủ Thiêm 2 băng qua sông Sài Gòn (nối quận 1 với quận 2), đang được xây dựng, dự kiến hoàn thành vào năm 2021. Ảnh chụp năm 2010 và 2020 tại Bến Bạch Đằng quận 1, nhìn về hướng cầu Thủ Thiêm.
Từ Bến Bạch Đằng (quận 1) trên sông Sài Gòn nhìn về hướng cầu Thủ Thiêm (quận Bình Thạnh) vào năm 2010 mới có 2 cụm tòa nhà (The Manor bên trái hình và Saigon Pearl bên phải hình). Tuy nhiên sau 10 năm, giờ đây khu vực này đã mọc lên thêm nhiều tòa nhà cao tầng với mật độ dày đặc, trong đó đáng chú ý là tòa nhà Landmark 81 (81 tầng, cao 461,2m) - cao nhất Việt Nam. Gần đó, hiện còn có công trình cầu Thủ Thiêm 2 băng qua sông Sài Gòn (nối quận 1 với quận 2), đang được xây dựng, dự kiến hoàn thành vào năm 2021. Ảnh chụp năm 2010 và 2020 tại Bến Bạch Đằng quận 1, nhìn về hướng cầu Thủ Thiêm.
Từ Bến Bạch Đằng (quận 1) trên sông Sài Gòn nhìn về hướng cầu Thủ Thiêm (quận Bình Thạnh) vào năm 2010 mới có 2 cụm tòa nhà (The Manor bên trái hình và Saigon Pearl bên phải hình). Tuy nhiên sau 10 năm, giờ đây khu vực này đã mọc lên thêm nhiều tòa nhà cao tầng với mật độ dày đặc, trong đó đáng chú ý là tòa nhà Landmark 81 (81 tầng, cao 461,2m) - cao nhất Việt Nam. Gần đó, hiện còn có công trình cầu Thủ Thiêm 2 băng qua sông Sài Gòn (nối quận 1 với quận 2), đang được xây dựng, dự kiến hoàn thành vào năm 2021. Ảnh chụp năm 2010 và 2020 tại Bến Bạch Đằng quận 1, nhìn về hướng cầu Thủ Thiêm.
Bức ảnh được chụp cách đây đúng 15 năm tại cầu Mống (hướng từ quận 4 nhìn sang quận 1), chỉ thấy mỗi trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh nằm trên đường Bến Chương Dương (nay là đường Võ Văn Kiệt). Và một bức ảnh mới được chụp vào tháng 4.2020 cũng ngay cầu Mống cho thấy, xung quanh trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay là những tòa cao tầng mọc lên sừng sững, trong đó có tòa nhà búp sen Bitexco với 68 tầng - cao thứ 2 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Bức ảnh được chụp cách đây đúng 15 năm tại cầu Mống (hướng từ quận 4 nhìn sang quận 1), chỉ thấy mỗi trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh nằm trên đường Bến Chương Dương (nay là đường Võ Văn Kiệt). Và một bức ảnh mới được chụp vào tháng 4.2020 cũng ngay cầu Mống cho thấy, xung quanh trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay là những tòa cao tầng mọc lên sừng sững, trong đó có tòa nhà búp sen Bitexco với 68 tầng - cao thứ 2 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Bức ảnh được chụp cách đây đúng 15 năm tại cầu Mống (hướng từ quận 4 nhìn sang quận 1), chỉ thấy mỗi trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh nằm trên đường Bến Chương Dương (nay là đường Võ Văn Kiệt). Và một bức ảnh mới được chụp vào tháng 4.2020 cũng ngay cầu Mống cho thấy, xung quanh trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay là những tòa cao tầng mọc lên sừng sững, trong đó có tòa nhà búp sen Bitexco với 68 tầng - cao thứ 2 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Anh Tú - Huyền Trân (thực hiện)
TIN LIÊN QUAN

“Năm mới, ước mong thành phố Hồ Chí Minh khởi sắc nhiều hơn!”

Huân Cao - Anh Nhàn (ghi) |

“Góp sức lực, trí tuệ của mình xây dựng một cuộc sống văn minh hơn, tốt đẹp hơn” - nghệ sĩ sinh năm 1975 trước thềm năm mới Canh Tý 2020 chia sẻ suy nghĩ về trách nhiệm cùng chung tay xây dựng TP.Hồ chí Minh “đàng hoàng hơn, to đẹp  hơn”.

Tết gõ cửa, thành phố Hồ Chí Minh thay "áo mới" chào đón năm mới

Chân Phúc - Khương Duy |

Càng gần ngày Tết Nguyên đán, không khí chuẩn bị càng trở nên rộn ràng. Những tuyến phố, chợ dân sinh hay các tòa cao ốc... tại TPHCM đều như khoác lên mình chiếc áo mới.

Choáng ngợp những tòa nhà cao nhất thành phố Hồ Chí Minh

Khương Duy |

Những tòa nhà chọc trời đua nhau mọc lên đang giúp diện mạo  đô thị TPHCM ngày càng năng động và hiện đại. Trong top 10 tòa nhà cao nhất Việt Nam, TPHCM có 3 vị trí.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã có nhiều giải pháp hỗ trợ người lao động mất việc

PHƯƠNG NGÂN - CHÂN PHÚC |

TPHCM - Tại LĐLĐ quận Bình Thạnh, sáng ngày 17.1, ông Trần Thanh Hải - Phó Chủ tịch Thường trực Tổng LĐLĐ Việt Nam đã đến thăm, động viên và trao quà Tết cho người lao động có hoàn cảnh khó khăn đang làm việc trên địa bàn. Đồng thời, ông Trần Thanh Hải cũng đã thông tin một số giải pháp nhằm hỗ trợ người lao động bị mất việc, giảm việc.

Khoảnh khắc AFF Cup: Khép lại hành trình của ông Park Hang-seo

NHÓM PV |

Bản tin Khoảnh khắc AFF Cup ngày 17.1. AFF Cup 2022 kết thúc, khép lại hành trình của huấn luyện viên Park Hang-seo với bóng đá Việt Nam.

Hệ luỵ từ vụ Công đoàn ACB mua chui cổ phiếu bị xử phạt 3 tỉ đồng

Lan Hương |

Thông tin Công đoàn ngân hàng ACB mua chui cổ phiếu ACB đã thu hút sự quan tâm đặc biệt. Động thái trên đã ảnh hưởng đến sự minh bạch của thị trường chứng khoán Việt Nam trong bối cảnh niềm tin của nhà đầu tư vào thị trường chứng khoán đang bị ảnh hưởng nặng nề.

Rung lắc thượng tầng tại Eximbank: Thập kỷ rối ren chưa kết thúc

Đức Mạnh |

Cơ cấu thượng tầng tại Ngân hàng Eximbank đã có nhiều biến động mạnh. Cổ đông ngoại gắn bó 16 năm đã chuyển nhà, thế chân bởi nhân tố bí ẩn liên quan đến Tập đoàn Bamboo Capital.

Cha đẻ của mèo AI mà cư dân mạng nhầm tưởng ở Ninh Thuận lên tiếng

Hữu Long |

Nguyễn Lê Thái Nguyên vẽ mèo Tết bằng công nghệ AI rồi chia sẻ lên trang cá nhân. Những hình ảnh tuyệt đẹp về mèo nhận được vô số lời khen từ nhiều người bạn. Có không ít người đến nay vẫn nhầm lẫn đây là mèo Tết có nguồn gốc từ Ninh Thuận.

“Năm mới, ước mong thành phố Hồ Chí Minh khởi sắc nhiều hơn!”

Huân Cao - Anh Nhàn (ghi) |

“Góp sức lực, trí tuệ của mình xây dựng một cuộc sống văn minh hơn, tốt đẹp hơn” - nghệ sĩ sinh năm 1975 trước thềm năm mới Canh Tý 2020 chia sẻ suy nghĩ về trách nhiệm cùng chung tay xây dựng TP.Hồ chí Minh “đàng hoàng hơn, to đẹp  hơn”.

Tết gõ cửa, thành phố Hồ Chí Minh thay "áo mới" chào đón năm mới

Chân Phúc - Khương Duy |

Càng gần ngày Tết Nguyên đán, không khí chuẩn bị càng trở nên rộn ràng. Những tuyến phố, chợ dân sinh hay các tòa cao ốc... tại TPHCM đều như khoác lên mình chiếc áo mới.

Choáng ngợp những tòa nhà cao nhất thành phố Hồ Chí Minh

Khương Duy |

Những tòa nhà chọc trời đua nhau mọc lên đang giúp diện mạo  đô thị TPHCM ngày càng năng động và hiện đại. Trong top 10 tòa nhà cao nhất Việt Nam, TPHCM có 3 vị trí.