Sạt lở ở Phước Sơn: Công nhân thuỷ điện Đắk Mi 2 đu dây tìm đường ra ngoài

Tường Minh - Mai Hương |

Sau vụ sạt lở đất nghiêm trọng ở Phước Sơn, Quảng Nam, nhiều công nhân của thuỷ điện Đắk Mi 2 tự cắt rừng, đu dây, vượt thoát ra ngoài, tìm đường về.

Cùng địa bàn xã Phước Lộc, huyện miền núi Phước Sơn, Quảng Nam - nơi xảy ra sạt núi, vùi lấp 11 người dân, còn có 200 công nhân, kỹ sư đang thi công nhà máy thủy điện Đăk Mi 2 mắc kẹt, bị cô lập hoàn toàn. Ảnh: Tường Minh
Cùng địa bàn xã Phước Lộc, huyện miền núi Phước Sơn, Quảng Nam - nơi xảy ra sạt núi, vùi lấp 11 người dân, còn có 200 công nhân, kỹ sư đang thi công nhà máy thủy điện Đăk Mi 2 mắc kẹt, bị cô lập hoàn toàn. Ảnh: Tường Minh
Đến trưa 30.10, đã có 27 công nhân của thuỷ điện Đắk Mi 2 tự cắt rừng, đu dây, vượt thoát ra ngoài, tìm đường về.
Đến trưa 30.10, đã có 27 công nhân của thuỷ điện Đắk Mi 2 tự cắt rừng, đu dây, vượt thoát ra ngoài, tìm đường về.
Nhiều công nhân tự cắt rừng, đi bộ tìm đường ra ngoài. Ảnh: Tường Minh
Nhiều công nhân tự cắt rừng, đi bộ tìm đường ra ngoài. Ảnh: Tường Minh
Nhóm còn lại ở gần khu vực nhà máy vẫn an toàn. Đoàn công tác quân đội và chính quyền Phước Sơn trước đó đã tiếp tế lương thực, nước uống bằng cáp treo.
Nhóm còn lại ở gần khu vực nhà máy vẫn an toàn. Đoàn công tác quân đội và chính quyền Phước Sơn trước đó đã tiếp tế lương thực, nước uống bằng cáp treo.
Công nhân công ty Lilama 10, đơn vị thi công thuỷ điện Đắk Mi 2 đang khắc phục sự cố do sạt lở đất. Ảnh: Tường Minh
Người đàn ông đi rừng gặp nạn, trú tạm tại lán trại của công nhân thuỷ điện Đắk Mi 2 kể lại cảnh tượng khi thấy vụ sạt lở xảy ra khiến anh mắc kẹt lại trong rừng. Ảnh: Tường Minh
Người đàn ông đi rừng gặp nạn, trú tạm tại lán trại của công nhân thuỷ điện Đắk Mi 2 kể lại cảnh tượng khi thấy vụ sạt lở xảy ra khiến anh mắc kẹt lại trong rừng. Ảnh: Tường Minh
Hiện tại còn 80 công nhân mắc kẹt, cô lập. Tuy nhiên chủ đầu tư đã thuê ng ười dân địa phương gùi lương thực để tiếp tế. Số lương thực đủ 10 ngày. Ảnh: Tường Minh
Hiện tại còn 80 công nhân mắc kẹt, cô lập. Tuy nhiên chủ đầu tư đã thuê người dân địa phương gùi lương thực để tiếp tế. Số lương thực đủ 10 ngày. Ảnh: Tường Minh
Khu vực lán trại của công nhân thuỷ điện đổ nát trong vụ sạt lở đất. Ảnh: Tường Minh
Khu vực lán trại của công nhân thuỷ điện đổ nát trong vụ sạt lở đất. Ảnh: Tường Minh
Tường Minh - Mai Hương
TIN LIÊN QUAN

Sạt lở núi Phước Sơn: Gùi lương thực cắt rừng tiếp tế công nhân bị mắc kẹt

Tường Minh - Mai Hương |

Đến thời điểm này tại xã Phước Lộc, nơi xảy ra vụ lở núi làm 11 người mất tích còn 80 công nhân thủy điện bị mắc kẹt. Và chủ đầu tư đã thuê người dân địa phương gùi lương thực vào tiếp tế, dự kiến đủ dùng trong 10 ngày tới.

Sạt lở ở Phước Sơn: Quá trình tiếp cận hiện trường đặc biệt nguy hiểm

Hoàng Minh - Mai Hương |

Vào sáng 30.10, PV báo Lao Động đã có mặt trong đoàn khảo sát tìm cách tiếp cận hiện trường nơi xảy ra vụ sạt lở núi khiến 11 người mất tích. Theo ghi nhận, đường vào thôn 1, xã Phước Lộc vô cùng nguy hiểm, bị sạt lở chia cắt hàng trăm điểm

Cung đường vô cùng nguy hiểm tiếp cận hiện trường vụ sạt lở Phước Sơn

Tường Minh - Mai Hương |

Quá trình di chuyển đến hiện trường vụ sạt lở ở thôn 1, xã Phước Lộc, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam, đoàn phải cắt rừng, men theo các bờ đá dọc suối, đu dây nên rất nguy hiểm.

Nhìn lại diễn biến vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp

Bảo Bình - Dương Anh |

Liên quan vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp, sau hơn nửa tháng tìm kiếm, lực lượng cứu hộ đã đưa được đoạn cọc thứ nhất (dài 12m) trong số 3 đoạn của cọc bêtông lên mặt đất và đang tiến hành các bước cứu hộ tiếp theo.

Khoảnh khắc AFF Cup: Khép lại hành trình của ông Park Hang-seo

NHÓM PV |

Bản tin Khoảnh khắc AFF Cup ngày 17.1. AFF Cup 2022 kết thúc, khép lại hành trình của huấn luyện viên Park Hang-seo với bóng đá Việt Nam.

Rung lắc thượng tầng tại Eximbank: Thập kỷ rối ren chưa kết thúc

Đức Mạnh |

Cơ cấu thượng tầng tại Ngân hàng Eximbank đã có nhiều biến động mạnh. Cổ đông ngoại gắn bó 16 năm đã chuyển nhà, thế chân bởi nhân tố bí ẩn liên quan đến Tập đoàn Bamboo Capital.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã có nhiều giải pháp hỗ trợ người lao động mất việc

PHƯƠNG NGÂN - CHÂN PHÚC |

TPHCM - Tại LĐLĐ quận Bình Thạnh, sáng ngày 17.1, ông Trần Thanh Hải - Phó Chủ tịch Thường trực Tổng LĐLĐ Việt Nam đã đến thăm, động viên và trao quà Tết cho người lao động có hoàn cảnh khó khăn đang làm việc trên địa bàn. Đồng thời, ông Trần Thanh Hải cũng đã thông tin một số giải pháp nhằm hỗ trợ người lao động bị mất việc, giảm việc.

Hà Nội: Sau chấn chỉnh, loạt lô cốt vẫn án ngữ trên đường Vũ Trọng Khánh

PHẠM ĐÔNG |

9 chiếc lô cốt đang án ngữ trên đường Vũ Trọng Khánh khiến giao thông đông đúc, quá tải dù đã cận kề Tết Nguyên đán Quý Mão. Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội lại yêu cầu chấn chỉnh tình trạng thi công hệ thống xử lý nước thải Yên Xá gây ùn tắc.

Sạt lở núi Phước Sơn: Gùi lương thực cắt rừng tiếp tế công nhân bị mắc kẹt

Tường Minh - Mai Hương |

Đến thời điểm này tại xã Phước Lộc, nơi xảy ra vụ lở núi làm 11 người mất tích còn 80 công nhân thủy điện bị mắc kẹt. Và chủ đầu tư đã thuê người dân địa phương gùi lương thực vào tiếp tế, dự kiến đủ dùng trong 10 ngày tới.

Sạt lở ở Phước Sơn: Quá trình tiếp cận hiện trường đặc biệt nguy hiểm

Hoàng Minh - Mai Hương |

Vào sáng 30.10, PV báo Lao Động đã có mặt trong đoàn khảo sát tìm cách tiếp cận hiện trường nơi xảy ra vụ sạt lở núi khiến 11 người mất tích. Theo ghi nhận, đường vào thôn 1, xã Phước Lộc vô cùng nguy hiểm, bị sạt lở chia cắt hàng trăm điểm

Cung đường vô cùng nguy hiểm tiếp cận hiện trường vụ sạt lở Phước Sơn

Tường Minh - Mai Hương |

Quá trình di chuyển đến hiện trường vụ sạt lở ở thôn 1, xã Phước Lộc, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam, đoàn phải cắt rừng, men theo các bờ đá dọc suối, đu dây nên rất nguy hiểm.