Nông dân mặc áo hoàng bào đi cày ở Đọi Sơn

Hải Nguyễn |

Hà Nam - Sau khi làm lễ nhập linh khí vua Lê Đại Hành, cụ cao niên ở Đọi Sơn khoác long bào, đeo mặt nạ đi cày tại lễ hội tịch điền lần thứ 14.

Lễ hội tịch điền tại xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam diễn ra vào sáng ngày 28.1.2023 (tức mùng 7 âm lịch).
Lễ hội tịch điền tại xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam diễn ra vào sáng ngày 28.1.2023 (tức mùng 7 âm lịch).
Sau một thời gian lễ hội không còn được duy trì cho đến năm 2009, lễ hội tịch điền Đọi Sơn được khôi phục. Từ đó đến nay, lễ tịch điền Đọi Sơn đã thu hút đông đảo du khách thập phương và người dân trong xã tham dự lễ hội.
Sau một thời gian lễ hội không còn được duy trì cho đến năm 2009, lễ hội tịch điền Đọi Sơn được khôi phục. Từ đó đến nay, lễ tịch điền Đọi Sơn đã thu hút đông đảo du khách thập phương và người dân trong xã tham dự.
Lễ hội đã tái hiện truyền thống “Dĩ nông vi bản” để khuyến khích sản xuất nông nghiệp. Không chỉ cầu mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tốt tươi, lễ hội Tịch điền Đọi Sơn còn nhằm khơi dậy tình cảm gắn bó, tình yêu lao động của người dân với mảnh đất quê hương và giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho thế hệ trẻ.
Lễ hội đã tái hiện truyền thống “Dĩ nông vi bản” để khuyến khích sản xuất nông nghiệp. Không chỉ cầu mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tốt tươi, lễ hội Tịch điền Đọi Sơn còn nhằm khơi dậy tình cảm gắn bó, tình yêu lao động của người dân với mảnh đất quê hương và giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho thế hệ trẻ.
Phần đầu của buổi lễ là nghi thức rước trống, rước linh vị vua Lê Đại Hành từ chùa Long Đọi Sơn xuống chân núi và nhập với đoàn rước Thành Hoàng Làng cùng tổ nghề trống Đọi Tam dưới chân núi Đọi.
Phần đầu của buổi lễ là nghi thức rước trống, rước linh vị vua Lê Đại Hành từ chùa Long Đọi Sơn xuống chân núi và nhập với đoàn rước Thành Hoàng Làng cùng tổ nghề trống Đọi Tam dưới chân núi Đọi.
Đoàn rước tiến về khu ruộng mà trước đây vua Lê Đại Hành đã đi cày đầu năm khuyến khích người dân trồng lúa, chăm lo nông nghiệp. Tiếp đó là lễ bái yết Thần nông, cầu cho một năm mới mùa màng bội thu, nhân khang vật thịnh.
Đoàn rước tiến về khu ruộng mà trước đây vua Lê Đại Hành đã đi cày đầu năm khuyến khích người dân trồng lúa, chăm lo nông nghiệp. Tiếp đó là lễ bái yết Thần nông, cầu cho một năm mới mùa màng bội thu, nhân khang vật thịnh.
Sau khi thực hiện các nghi thức, một cụ cao niên ở Đọi Sơn được làm lễ nhập linh khí vua Lê Đại Hành, khoác long bào, đeo mặt nạ (hóa thân thành vua) bắt đầu nghi lễ tịch điền.
Sau khi thực hiện các nghi thức, một cụ cao niên ở Đọi Sơn được làm lễ nhập linh khí vua Lê Đại Hành, khoác long bào, đeo mặt nạ (hóa thân thành vua) bắt đầu nghi lễ tịch điền.
Theo đó,  vua Lê Đại Hành đội mũ Cửu Long, mặc áo Hoàng Bào xuống ruộng đi cày. Ảnh: Bác Lê Sĩ Nhiệm, 71 tuổi, là người 14 năm liên tiếp được cùng vua thực hiện nghi lễ tịch điền.
Theo đó, vua Lê Đại Hành đội mũ Cửu Long, mặc áo Hoàng Bào xuống ruộng đi cày. Ảnh: Bác Lê Sĩ Nhiệm, 71 tuổi, là người 14 năm liên tiếp được cùng vua thực hiện nghi lễ tịch điền.
Theo sau vua là đoàn gieo hạt giống bao gồm đỗ xanh, lạc và thóc. Sau khi vua cày xong, các vị lãnh đạo địa phương và các lão nông xuống cày.
Theo sau vua là đoàn gieo hạt giống bao gồm đỗ xanh, lạc và thóc. Sau khi vua cày xong, các vị lãnh đạo địa phương và các lão nông xuống cày.
Vua Lê Đại Hành là vị vua khởi xướng việc cầm cày xuống ruộng trong lễ hạ điền đầu năm. Từ đó, lễ được coi như Quốc lễ bởi ý nghĩa nhân văn và tinh thần khuyến khích sản xuất nông nghiệp - “Một lần vua cầm cày hơn ngàn lần vua xuống chiếu khuyến dụ, một lần vua gần dân hơn ngàn lần vua hô hào cổ vũ“.
Vua Lê Đại Hành là vị vua khởi xướng việc cầm cày xuống ruộng trong lễ hạ điền đầu năm. Từ đó, lễ được coi như Quốc lễ bởi ý nghĩa nhân văn và tinh thần khuyến khích sản xuất nông nghiệp - “Một lần vua cầm cày hơn ngàn lần vua xuống chiếu khuyến dụ, một lần vua gần dân hơn ngàn lần vua hô hào cổ vũ“.
Lễ hội Tịch điền bắt nguồn từ khi vua Lê Đại Hành về chân núi Đọi làm lễ Tịch điền (cày ruộng) đầu tiên trong lịch sử Việt Nam vào mùa Xuân năm Đinh Hợi, niên hiệu Thiên Phúc thứ 7 (tức năm 987). Kể từ đó, lễ hội Tịch điền trở thành một mỹ tục được các triều đại về sau thực hiện trang trọng, thành kính.
Lễ hội Tịch điền bắt nguồn từ khi vua Lê Đại Hành về chân núi Đọi làm lễ Tịch điền (cày ruộng) đầu tiên trong lịch sử Việt Nam vào mùa Xuân năm Đinh Hợi, niên hiệu Thiên Phúc thứ 7 (tức năm 987). Kể từ đó, lễ hội Tịch điền trở thành một mỹ tục được các triều đại về sau thực hiện trang trọng, thành kính.
Lễ hội tịch điền Đọi Sơn còn tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ như: vật cổ truyền, biểu diễn trống của đội trống thôn Đọi Tam, vẽ trang trí trâu...
Lễ hội tịch điền Đọi Sơn còn tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ như: vật cổ truyền, biểu diễn trống của đội trống thôn Đọi Tam, vẽ trang trí trâu...
Lễ hội tịch điền Đọi Sơn còn tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ như: vật cổ truyền, biểu diễn trống của đội trống thôn Đọi Tam, vẽ trang trí trâu...
Hải Nguyễn
TIN LIÊN QUAN

Những lễ hội đầu Xuân Quý Mão 2023 đang thu hút đông đảo du khách

Hải Minh |

Vào dịp đầu Xuân năm mới, nhiều lễ hội diễn ra trên cả nước thu hút đông đảo du khách và người dân đến dự.

Làm sao để các lễ hội truyền thống không bị biến chất?

Minh Ánh - Sơn Trần - Linh chi |

Ở nước ta, lễ hội không chỉ tái hiện những mô thức văn hóa cổ xưa mà qua đó còn thể hiện khát khao của con người hiện tại được tiếp nối và phát huy sức mạnh, sự toàn năng của thiên nhiên, thần linh, hay các anh hùng trong lịch sử. Tuy nhiên với sự phát triển hiện nay, ngày càng có nhiều lễ hội biến chất, không chỉ dừng lại ở dấu hiệu mà là thực tế đáng lo ngại.

Lễ hội người đóng giả trâu bò ở Vĩnh Phúc

Hải Nguyễn |

Những người nông dân khoác lên mình những hình nộm trâu, bò bằng rơm rạ tham dự lễ hội "trâu rơm, bò rạ" cầu mong cho năm mới mưa thuận gió hoà.

Tưng bừng rước pháo khổng lồ tại lễ hội làng Đồng Kỵ

Hải Nguyễn |

Hàng chục thanh niên trai tráng làng Đồng Kỵ rước hai quả pháo khổng lồ ra đình làng để hội quân, mở màn cho lễ hội rước pháo làng Đồng Kỵ hàng năm vào sáng mùng 4 tháng Giêng. Lễ hội kéo dài đến hết ngày mùng 7.

Những nhóm hàng tăng giá đẩy chỉ số giá tiêu dùng tháng 1 tăng mạnh

Vũ Long |

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 1.2023 tăng 4,89% do nhiều yếu tố, trong đó, tác động nhiều nhất là sự tăng giá của hàng hóa Tết, giá nhiên liệu.

Tiền vệ Quang Hải có còn nhiều cơ hội ra sân tại Pau FC?

HOÀNG HUÊ |

Tiền vệ Nguyễn Quang Hải tiếp tục không tạo ra được nhiều dấu ấn sau khi được trao cơ hội ra sân thi đấu cho Pau FC.

Quán karaoke “phủ bụi”, người dân mỏi mắt tìm nơi còn mở cửa

Nhóm PV |

Ra Tết thường là thời điểm mọi người gặp mặt, vui chơi và quán karaoke cũng là địa điểm được tìm đến trong mỗi buổi tụ họp, liên hoan. Tuy nhiên, hiện nay, 100% cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke tại Hà Nội tạm dừng hoạt động do không đủ tiêu chuẩn về an toàn phòng cháy, chữa cháy. Đầu năm mới, nhưng tất cả đều đóng cửa im lìm.

Chiêm ngưỡng 3.000 mộc bản kinh Phật tại ngôi cổ tự ở Bắc Giang

Trần Tuấn - Nguyễn Kế |

Chùa Vĩnh Nghiêm, tồn tại từ thời Lý, được coi là danh lam cổ tự của tỉnh Bắc Giang. UNESCO đã trao bằng công nhận 3.000 mộc bản trong chùa là di sản tư liệu ký ức thế giới.

Những lễ hội đầu Xuân Quý Mão 2023 đang thu hút đông đảo du khách

Hải Minh |

Vào dịp đầu Xuân năm mới, nhiều lễ hội diễn ra trên cả nước thu hút đông đảo du khách và người dân đến dự.

Làm sao để các lễ hội truyền thống không bị biến chất?

Minh Ánh - Sơn Trần - Linh chi |

Ở nước ta, lễ hội không chỉ tái hiện những mô thức văn hóa cổ xưa mà qua đó còn thể hiện khát khao của con người hiện tại được tiếp nối và phát huy sức mạnh, sự toàn năng của thiên nhiên, thần linh, hay các anh hùng trong lịch sử. Tuy nhiên với sự phát triển hiện nay, ngày càng có nhiều lễ hội biến chất, không chỉ dừng lại ở dấu hiệu mà là thực tế đáng lo ngại.

Lễ hội người đóng giả trâu bò ở Vĩnh Phúc

Hải Nguyễn |

Những người nông dân khoác lên mình những hình nộm trâu, bò bằng rơm rạ tham dự lễ hội "trâu rơm, bò rạ" cầu mong cho năm mới mưa thuận gió hoà.

Tưng bừng rước pháo khổng lồ tại lễ hội làng Đồng Kỵ

Hải Nguyễn |

Hàng chục thanh niên trai tráng làng Đồng Kỵ rước hai quả pháo khổng lồ ra đình làng để hội quân, mở màn cho lễ hội rước pháo làng Đồng Kỵ hàng năm vào sáng mùng 4 tháng Giêng. Lễ hội kéo dài đến hết ngày mùng 7.