Những ngày không nghỉ tại làng bánh chưng lâu đời nhất Thái Nguyên

Nguyễn Hoàn |

Thái Nguyên - Những ngày cận Tết này làng bánh chưng Bờ Đậu, xã Cổ Lũng (Phú Lương) như không có một phút nghỉ ngơi, tất bật kẻ bán người mua trên khắp các con đường, ngõ xóm.

Làng nghề bánh chưng Bờ Đậu thuộc xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, cách trung tâm TP Thái Nguyên chừng 10 km trở nên nhộn nhịp những ngày giáp Tết. Dù không phải làng nghề hàng trăm năm tuổi, nhưng làng nghề Bờ Đậu đã có lịch sử từ những năm 1960 và đã tồn tại và phát triển hơn 60 năm. Nổi tiếng bởi đặc sản bánh chưng với hương vị thơm ngon, riêng biệt.
Làng nghề bánh chưng Bờ Đậu thuộc xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, cách trung tâm TP Thái Nguyên chừng 10 km trở nên nhộn nhịp những ngày giáp Tết. Dù không phải làng nghề hàng trăm năm tuổi, nhưng làng nghề Bờ Đậu đã có lịch sử từ những năm 1960 với hơn 100 hộ tham gia sản xuất và được công nhận là làng nghề truyền thống năm 2009.
Mỗi khi Tết đến xuân về, người người, nhà nhà  ở làng nghề Bờ Đậu quây quần gói bánh chưng để kịp giao cho khách, họ làm việc trong không khí vui vẻ, đầm ấm.
Mỗi khi Tết đến xuân về, người người, nhà nhà tại làng nghề Bờ Đậu lại quây quần cùng nhau gói bánh chưng để kịp giao cho khách, họ làm việc trong không khí vui vẻ, đầm ấm.
 
Khi gói, người làm bánh chưng tại làng nghề Bờ Đậu chỉ sử dụng tay mà không dùng đến khuôn để cảm nhận, điều chỉnh chiếc bánh thật chặt, vuông đều bằng nhau.
 
Khâu lựa chọn nguyên liệu để làm ra bánh chưng tại làng nghề Bờ Đậu vô cùng tỉ mỉ, khắt khe như gạo phải sử dụng loại gạo nếp Vải - đặc sản vùng Ôn Lương (Phú Lương). Lá dong lấy từ vùng rừng núi Na Rì (Bắc Kạn). Lạt buộc bánh phải là thứ lạt chẻ bằng giang bánh tẻ. Điều này tạo cho bánh chưng làng nghề Bờ Đậu hương vị riêng biệt.
Gạo nếp Vải khi lấy về không ngâm nước mà sẽi đãi lọc qua ba lần nước rồi để ráo, sau đó được đem đi gói bánh.
Gạo nếp Vải khi lấy về không ngâm nước mà sẽ đem rửa qua ba lần nước rồi để ráo, sau đó trực tiếp được đem đi gói bánh.
Đỗ xanh đãi sạch và đồ chín sau đó cùng với thịt lợn ba chỉ tươi ngon, ướp cùng hạt tiêu được vắt sẵn thành từng phần nhỏ để cho vào giữa lòng chiếc bánh.
Đỗ xanh đãi sạch và đồ chín sau đó cùng với thịt lợn ba chỉ tươi ngon, ướp cùng hạt tiêu được vắt sẵn thành từng phần nhỏ để cho vào giữa lòng chiếc bánh.
Bánh gói xong sẽ được đem đi luộc trong nồi điện từ 8 - 10 tiếng đồng hồ. Khi luộc phải chú ý nhiệt độ, mực nước phải đảm bảo ngập bánh và thường xuyên kiểm tra để tiếp thêm nước khi thấy nước cạn.
Bánh gói xong sẽ được đem đi luộc trong nồi điện từ 8 - 10 tiếng đồng hồ. Khi luộc phải chú ý nhiệt độ, mực nước phải đảm bảo ngập bánh và thường xuyên kiểm tra để tiếp thêm nước khi thấy nước cạn.
Bánh luộc xong phải đem rửa qua nước lạnh, mục đích tạo sự chênh lệch áp suất giữa nhân bánh và bỏ ngoài, tạo cho bánh có độ chắc, dẻo hơn.
Bánh luộc xong phải đem rửa qua nước lạnh, vừa để rửa sạch, vừa mục đích tạo sự chênh lệch áp suất giữa nhân bánh và bỏ ngoài, tạo cho bánh có độ chắc, dẻo hơn.
Sau khi luộc, bánh chưng phải đem rửa qua nước lạnh, mục đích tạo sự chênh lệch áp suất giữa nhân bánh và bỏ ngoài, tạo cho bánh có độ chắc, dẻo hơn.
Sau khi luộc, bánh chưng phải đem rửa qua nước lạnh, mục đích tạo sự chênh lệch áp suất giữa nhân bánh và bỏ ngoài, tạo cho bánh có độ chắc, dẻo hơn.
Từng mẻ bánh chưng sau khi được rửa sạch sẽ được xếp chồng lên nhau với mục đích để lá dong bên ngoài giữ được màu xanh, giúp chiếc bánh chưng trông bắt mắt, thẩm mỹ hơn.
 
Ông Nguyễn Tiến Sỹ, với hơn 40 năm trong nghề cho biết, điều góp phần tạo nên hương vị đặc biệt thơm ngon của bánh chưng Bờ Đậu chính là sử dụng nguồn nước suối nguồn trên núi đá phía sau làng. Đây là nguồn nước trong mát, có vị ngọt, nước đun sôi để lắng vẫn trong không có cặn bẩn.
 
Trong dịp Tết, trung bình mỗi gia đình trong làng nghề Bờ Đậu sản xuất và bán từ 5.000 đến 8.000 chiếc bánh chưng. Với giá mỗi chiếc bánh dao động từ 50 -70 nghìn đồng, mỗi gia đình có thể thu cả hàng trăm triệu đồng.
 
Với việc khẳng định thương hiệu trong hơn 60 năm phát triển nghề truyền thống của cha ông để lại, bánh chưng do người dân Bờ Đậu làm đã trở thành sản vật nổi tiếng bởi sự thơm ngon, riêng biệt gây thương nhớ và được du khách khắp nơi nhớ và tìm đến mua.
Nguyễn Hoàn
TIN LIÊN QUAN

Đến Tết sum vầy nhận vé xe, bánh chưng cùng nhiều phần quà ý nghĩa

An Trịnh |

Trong 2 ngày 16-17.1, LĐLĐ tỉnh Cao Bằng đã tổ chức chương trình Tết sum vầy - Xuân gắn kết với nhiều hoạt động ý nghĩa.

Quảng Nam: Thêm bánh chưng, đĩa thịt trong bữa cơm Tết của người lao động

Nguyễn Linh |

Sáng 17.1, LĐLĐ tỉnh Quảng Nam đã trao 15 suất quà Tết cho công nhân, người lao động có hoàn cảnh khó khăn đang làm việc tại huyện Đại Lộc trong dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023.

Sắc màu bánh chưng Tết vùng cao

Nhóm PV |

Tuyên Quang - Giống người dân cả nước, bánh chưng đã trở thành món ăn không thể thiếu đối với người vùng cao trong dịp Tết cổ truyền. Những tấm bánh chưng đầy màu sắc của thiên nhiên như một cách để đồng bào làm phong phú hơn bề dày truyền thống văn hoá của dân tộc mình.

Gia tăng hoạt động giết mổ heo lậu vào dịp Tết

Nhóm PV |

TPHCM - Mặc dù đã được Báo Lao Động nhiều lần phản ánh về tình trạng giết mổ heo lậu, sau đó cơ quan chức năng đã vào cuộc xử lý, nhưng các điểm giết mổ lậu trên địa bàn phường 12, Quận Gò Vấp (TPHCM) vẫn tái vi phạm, hoạt động giết mổ heo lậu càng nhộn nhịp hơn vào những ngày cận Tết.

Gặp gỡ ông đồ ngoại quốc mong muốn lan toả văn hoá Việt

Linh Trang - Việt Anh |

Hình ảnh ông đồ già trong thơ Vũ Đình Liên, bên cạnh những chữ thư pháp uyển chuyển đã trở nên thân thuộc với người dân Việt Nam mỗi dịp Tết đến. Năm nay, tại Hà Nội có sự xuất hiện của những ông đồ vô cùng đặc biệt đang tất bật để trao chữ dịp đầu xuân năm mới.

Hoàn thiện hạ tầng giao thông, tạo sức bật cho Hà Nội phát triển

PHẠM ĐÔNG |

Hà Nội đã và đang có nhiều nỗ lực trong việc phát triển và đồng bộ hệ thống hạ tầng giao thông. Để góp phần giảm ùn tắc giao thông, thành phố tập trung đẩy mạnh phát triển một hệ thống hạ tầng giao thông hiện đại, đa dạng, xứng tầm với vị thế trung tâm chính trị, kinh tế - xã hội của cả nước.

Những bệnh nhi chạy thận xuyên Tết

NGUYỄN LY - PHƯƠNG NGÂN |

TPHCM - Tết là khoảng thời gian sum họp bên gia đình, người thân. Điều tưởng chừng đơn giản đó, nhưng lại là mong ước xa xỉ của những đứa trẻ mang trong mình căn bệnh suy thận mãn vì phải chạy thận xuyên Tết.

7 sự kiện thể thao quan trọng trong năm 2023

Thanh Vũ |

Thể thao thế giới được kỳ vọng sẽ diễn ra sôi nổi trong năm 2023, trong đó 2 sự kiện nhận nhiều sự quan tâm của người hâm mộ Việt Nam là World Cup nữ 2023 và Asian Cup 2023.

Đến Tết sum vầy nhận vé xe, bánh chưng cùng nhiều phần quà ý nghĩa

An Trịnh |

Trong 2 ngày 16-17.1, LĐLĐ tỉnh Cao Bằng đã tổ chức chương trình Tết sum vầy - Xuân gắn kết với nhiều hoạt động ý nghĩa.

Quảng Nam: Thêm bánh chưng, đĩa thịt trong bữa cơm Tết của người lao động

Nguyễn Linh |

Sáng 17.1, LĐLĐ tỉnh Quảng Nam đã trao 15 suất quà Tết cho công nhân, người lao động có hoàn cảnh khó khăn đang làm việc tại huyện Đại Lộc trong dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023.

Sắc màu bánh chưng Tết vùng cao

Nhóm PV |

Tuyên Quang - Giống người dân cả nước, bánh chưng đã trở thành món ăn không thể thiếu đối với người vùng cao trong dịp Tết cổ truyền. Những tấm bánh chưng đầy màu sắc của thiên nhiên như một cách để đồng bào làm phong phú hơn bề dày truyền thống văn hoá của dân tộc mình.