Những đóa hồng ở xóm hầm than

PHƯƠNG ANH |

Tại làng than xã Xuân Hòa (huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng) có đến cả nghìn lao động trong đó có khoảng 50% là lao động nữ tham gia vào các công đoạn như lên củi từ ghe, vô lò đốt rồi ra than. Đây là những công việc vất vả, thường xuyên tiếp xúc với khói bụi nhưng vì cuộc mưu sinh nên hầu hết chị em phụ nữ đều gắn bó với nghề.

Đến Làng than xã Xuân Hòa (Kế Sách, Sóc Trăng) dễ dàng bắt gặp hình ảnh những lao động nữ tham gia vào các công đoạn làm than.
Đến làng than xã Xuân Hòa (huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng) dễ dàng bắt gặp hình ảnh những lao động nữ tham gia vào các công đoạn làm than.
Đa phần họ không có hoặc ít ruộng vườn nên nghề làm than là thu nhập chính.
Đa phần họ không có hoặc ít ruộng vườn nên nghề làm than là thu nhập chính.
Bà
Bà Tạ Thị Hường ở Kế Sách (Sóc Trăng) gắn bó với nghề làm than đã 8 năm. Với công việc mang củi vô lò đốt chín rồi đem than ra để vận chuyển xuống ghe, thu nhập bà có được từ 150.000 - 200.000 đồng/ngày. "Ở đây chủ lò tính công bằng tấn - một tấn than được 160.000 đồng. Cả nhóm tôi 9 người cùng nhau làm, đến cuối ngày chủ lò trả tiền thì chia đều ra. Thu nhập cũng đủ xoay sở trong gia đình", bà Hường nói.
Công việc làm than tương đối vất vã, thường xuyên tiếp xúc với khó bụi, nhiệt độ cao. Việc vận chuyển than cũng nặng nhọc một xe than khoảng 40 - 50kg, với sức phụ nữ thì các chị phải gồng mình để hoàn thành công việc.
Công việc làm than tương đối vất vả, thường xuyên tiếp xúc với khói bụi, nhiệt độ cao. Việc vận chuyển than cũng nặng nhọc một xe than khoảng 40 - 50kg, với sức phụ nữ thì các chị phải gồng mình để hoàn thành công việc.
Cực nhất lúc đưa củi vô lò lữa mạnh nên nóng dữ lắm. Còn lúc than chín thì khói bụi mịt mù, phải trùm kín mặt để không bay vào mũi, miệng. Nhưng có che kín thì bụi vẫn bám đầy mặt, quần áo cũng đen thui luôn“, chị Tạ Thị Lọn ở Kế Sách (Sóc Trăng) cho biết.
"Cực nhất lúc đưa củi vô lò lửa mạnh nên nóng dữ lắm. Còn lúc than chín thì khói bụi mịt mù, phải trùm kín mặt để không bay vào mũi, miệng. Nhưng có che kín thì bụi vẫn bám đầy mặt, quần áo cũng đen thui luôn“, chị Tạ Thị Lọn ở Kế Sách (Sóc Trăng) cho biết.
“Cực khổ, vất vả quen rồi, ngày nào không nghe mùi khó bụi thì nhớ lắm. Nghề làm than ở đây cả trăm năm muốn bỏ cũng khó, cũng nhờ nghề này mà nhiều gia đình không ruộng vườn như chúng tôi có thu nhập ổn định. Ở đây ai cũng nói khi nào già làm hết nổi họ mới bỏ nghề“, bà Võ Ngọc Yến - một lao động theo nghề than ở Kế Sách (Sóc Trăng) nói.
“Cực khổ, vất vả quen rồi, ngày nào không nghe mùi khó bụi thì nhớ lắm. Nghề làm than ở đây cả trăm năm muốn bỏ cũng khó. Cũng nhờ nghề này mà nhiều gia đình không ruộng vườn như chúng tôi có thu nhập ổn định. Ở đây ai cũng nói khi nào già làm hết nổi họ mới bỏ nghề“, bà Võ Ngọc Yến - một lao động theo nghề than ở Kế Sách (Sóc Trăng) nói.
Dù công việc cực nhọc, mặt bám đen vùi bụi than nhưng các chị em phụ nữ vẫn vui cười vì việc làm, thu nhập để lo cho gia đình.
Dù công việc cực nhọc, mặt bám đen vùi bụi than nhưng các chị em phụ nữ vẫn vui cười vì việc làm, thu nhập để lo cho gia đình.
Phút nghỉ ngơi của người làm than.
Phút nghỉ ngơi của người làm than.
Làng nghề làm than xã Xuân Hòa (Kế Sách, Sóc Trăng) tồn tại gần cả trăm năm và đã được UBND tỉnh Sóc Trăng công nhận là làng nghề truyền thống vào năm 2008. Hiện toàn xã có trên 900 lò than với 2876 lao động tham gia. Hàng năm nơi đây cung cấp ra thị trường hàng trăm nghìn tấn than. Dù nghề truyền thống nhưng do khói bụi ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe người dân nên địa phương cũng đã tính tới phương án quy hoạch thành khu tập trung cũng như đầu tư thiết bị xử lý khí thải.
Làng nghề làm than xã Xuân Hòa (Kế Sách, Sóc Trăng) tồn tại hàng chục năm qua và đã được UBND tỉnh Sóc Trăng công nhận là làng nghề truyền thống vào năm 2008. Hiện toàn xã có trên 900 lò than với 2.876 lao động tham gia. Hàng năm nơi đây cung cấp ra thị trường hàng trăm nghìn tấn than. Dù nghề truyền thống nhưng do khói bụi ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe người dân nên địa phương cũng đã tính tới phương án quy hoạch thành khu tập trung cũng như đầu tư thiết bị xử lý khí thải.
PHƯƠNG ANH
TIN LIÊN QUAN

Sóc Trăng tích cực bơm nước cứu lúa

PHƯƠNG ANH |

Tranh thủ độ mặn trong nước giảm đến mức cho phép, ngành thủy lợi tỉnh Sóc Trăng chủ động vận hành cống để bơm nước cứu hàng nghìn ha lúa Đông Xuân muộn đang khát nước.

Sóc Trăng khẩn trương cứu lúa do thiếu nước

PHƯƠNG ANH |

Trước nguy cơ hàng nghìn ha lúa vụ Đông Xuân muộn (vụ 3) bị thiệt hại, mất trắng do thiếu nước, ảnh hưởng xâm nhập mặn, tỉnh Sóc Trăng khẩn trương thực hiện nhiều giải pháp để cứu lúa, giảm thiệt hại đến mức thấp nhất.

Hàng nghìn ha lúa ở Sóc Trăng có nguy cơ mất trắng vì thiếu nước

PHƯƠNG ANH |

Hàng nghìn ha lúa vụ Đông Xuân muộn (vụ 3) trên địa bàn huyện Long Phú, Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng) đang thiếu nước ngọt trầm trọng do hạn, xâm nhập mặn. Đây là những diện tích lúa do nông dân xuống giống dù đã được ngành nông nghiệp khuyến cáo không nên sản xuất vào mùa khô hạn.

Nhiều doanh nghiệp nợ BHXH coi thường quyết định xử phạt

Hà Anh |

Mặc dù cơ quan từ Trung ương tới địa phương đã có quyết định xử phạt về hành vi nợ BHXH, BHYT, BH thất nghiệp của người lao động (NLĐ), tuy nhiên lãnh đạo các doanh nghiệp vẫn không đóng tiền phạt cũng như trả nợ BHXH. Không ít NLĐ đánh giá: Lãnh đạo doanh nghiệp coi thường các cơ quan chức năng, dẫn tới những lời kêu cứu của họ rơi vào “vô vọng”.

Nghẹn ngào dòng tin cuối của thủy thủ người Việt tử nạn trên biển

Mai Dung |

Gần 3 ngày sau khi nhận tin anh Đặng Duy Kiên - thủy thủ người Việt tử vong trong vụ tàu hàng True Confidence bị tấn công tại Vịnh Aden ngày 6.3, gia đình, bạn bè vẫn chưa hết bàng hoàng, xót xa, tiếc thương cho thuyền viên cần mẫn, người con, người chồng, người cha mẫu mực…

Thu bạc tỉ từ các phiên live TikTok: Kiếm tiền liệu có dễ như vậy?

Nhóm PV |

TikTok shop là nền tảng thương mại điện tử đầu tiên "khai sinh" ra hình thức bán hàng qua các phiên livestream. Cũng từ đó, những con số doanh thu kỷ lục được ghi nhận trong các phiên livestram gây xôn xao dư luận. Tuy nhiên, việc kiếm tiền trên nền tảng mạng xã hội liệu có đơn giản đến như vậy, chúng ta sẽ cùng bàn luận với Nhà văn Hoàng Anh Tú trong chương trình Cà phê chiều thứ 7 ngày hôm nay.

Bệnh nhân ghép tim đầu tiên tại Bệnh viện TƯQĐ 108 chiều 30 Tết ra viện

Nhóm PV |

Sau đúng 4 tuần được ghép tim từ người hiến chết não, bệnh nhân N.V.M (53 tuổi, Lạng Sơn) đã bình phục sức khỏe tốt và được các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 chúc mừng ra viện. Đây là bệnh nhân ghép tim đầu tiên tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.

Không đủ kinh phí trả tiền điện, Khu công nghiệp ở Đắk Nông ô nhiễm nghiêm trọng

PHAN TUẤN |

Công ty Phát triển hạ tầng Khu công nghiệp Tâm Thắng là đơn vị sự nghiệp của Nhà nước trực thuộc Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Đắk Nông. Do không được cấp đủ kinh phí để hoạt động, đơn vị này không có tiền mua điện và hóa chất để xử lý nước thải nên đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ở trong và ngoài Khu công nghiệp Tâm Thắng.

Sóc Trăng tích cực bơm nước cứu lúa

PHƯƠNG ANH |

Tranh thủ độ mặn trong nước giảm đến mức cho phép, ngành thủy lợi tỉnh Sóc Trăng chủ động vận hành cống để bơm nước cứu hàng nghìn ha lúa Đông Xuân muộn đang khát nước.

Sóc Trăng khẩn trương cứu lúa do thiếu nước

PHƯƠNG ANH |

Trước nguy cơ hàng nghìn ha lúa vụ Đông Xuân muộn (vụ 3) bị thiệt hại, mất trắng do thiếu nước, ảnh hưởng xâm nhập mặn, tỉnh Sóc Trăng khẩn trương thực hiện nhiều giải pháp để cứu lúa, giảm thiệt hại đến mức thấp nhất.

Hàng nghìn ha lúa ở Sóc Trăng có nguy cơ mất trắng vì thiếu nước

PHƯƠNG ANH |

Hàng nghìn ha lúa vụ Đông Xuân muộn (vụ 3) trên địa bàn huyện Long Phú, Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng) đang thiếu nước ngọt trầm trọng do hạn, xâm nhập mặn. Đây là những diện tích lúa do nông dân xuống giống dù đã được ngành nông nghiệp khuyến cáo không nên sản xuất vào mùa khô hạn.