Những địa điểm tâm linh cầu an đầu năm mới

Hải Nguyễn |

Vào dịp năm mới, người dân đi lễ chùa cầu an cho gia đình, người thân gặp nhiều may mắn, hạnh phúc. Đây là một nét đẹp văn hoá của người Việt. Ở Hà Nội những nơi như chùa Hương, chùa Trấn Quốc, Quán Sứ, phủ Tây Hồ luôn tấp nập du khách viếng thăm dịp đầu năm.

Đầu năm đi lễ chùa, không thể không nhắc đến khu di tích chùa Hương. Chùa Hương còn có tên gọi khác là chùa Hương Sơn thuộc huyện Mỹ Đức. Nơi đây là một quần thể di tích tâm linh với nhiều nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Việt Nam.
Đầu năm đi lễ chùa, không thể không nhắc đến khu di tích chùa Hương. Chùa Hương còn có tên gọi khác là chùa Hương Sơn thuộc huyện Mỹ Đức. Nơi đây là một quần thể di tích tâm linh với nhiều nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Việt Nam.
Lễ hội chùa Hương diễn ra từ mùng 6 tháng Giêng đến tháng 3 âm lịch. Lễ hội kéo dài trong 3 tháng, nhưng thời điểm được nhiều du khách khắp đất nước đến tham quan chính là vào những ngày từ rằm tháng Giêng đến 18 tháng chạp âm lịch.
Lễ hội chùa Hương diễn ra từ mùng 6 tháng Giêng đến tháng 3 âm lịch. Lễ hội kéo dài trong 3 tháng, nhưng thời điểm được nhiều du khách khắp đất nước đến tham quan chính là vào những ngày từ rằm tháng Giêng đến 18 tháng chạp âm lịch.
Chùa Quán Sứ nằm trên phố Quán Sứ từ lâu đã nổi tiếng là ngôi chùa linh thiêng, thanh tịnh. Ngoài ra đây còn là trụ sở của giáo hội Phật giáo Việt Nam, nơi diễn ra nhiều sự kiện quan trọng của giáo hội.
Chùa Quán Sứ nằm trên phố Quán Sứ từ lâu đã nổi tiếng là ngôi chùa linh thiêng, thanh tịnh. Ngoài ra đây còn là trụ sở của giáo hội Phật giáo Việt Nam, nơi diễn ra nhiều sự kiện quan trọng của giáo hội.
Trong những ngày đầu năm mới, rất đông người dân, Phật tử về đây để đi lễ cầu mong mình và gia đình gặp nhiều may mắn, thuận lợi trong cuộc sống. Chùa Quán Sứ cũng là một trong rất ít ngôi chùa ở Việt Nam mà tên chùa cũng như nhiều câu đối đều được viết bằng chữ quốc ngữ.
Trong những ngày đầu năm mới, rất đông người dân, Phật tử về đây để đi lễ cầu mong mình và gia đình gặp nhiều may mắn, thuận lợi trong cuộc sống. Chùa Quán Sứ cũng là một trong rất ít ngôi chùa ở Việt Nam mà tên chùa cũng như nhiều câu đối đều được viết bằng chữ quốc ngữ.
Được xây dựng từ thời vua Lý Nam Đế, với tuổi đời hơn 1500 năm, chùa Trấn Quốc được bình chọn là một trong 16 ngôi chùa cổ đẹp nhất thế giới. Chùa toạ lạc trên hòn đảo duy nhất của hồ Tây trên đường Thanh Niên, tạo nên cảnh quan phong thủy hữu tình. Nổi tiếng linh thiêng, là danh thắng bậc nhất đất kinh kỳ, chùa Trấn Quốc xưa kia thường là nơi để các vua chúa ngự giá đến vãng cảnh và cúng lễ vào những ngày rằm, lễ Tết. Ngày đầu năm, ngôi chùa này luôn tấp nập những du khách, phật tử đến lễ chùa và cầu mong những điều may mắn sẽ đến với gia đình mình.
Được xây dựng từ thời vua Lý Nam Đế, với tuổi đời hơn 1.500 năm, chùa Trấn Quốc được bình chọn là một trong 16 ngôi chùa cổ đẹp nhất thế giới. Chùa toạ lạc trên hòn đảo duy nhất của hồ Tây trên đường Thanh Niên, tạo nên cảnh quan phong thủy hữu tình. Nổi tiếng linh thiêng, là danh thắng bậc nhất đất kinh kỳ, chùa Trấn Quốc xưa kia thường là nơi để các vua chúa ngự giá đến vãng cảnh và cúng lễ vào những ngày rằm, lễ Tết. Ngày đầu năm, ngôi chùa này luôn tấp nập những du khách, phật tử đến lễ chùa và cầu mong những điều may mắn sẽ đến với gia đình mình.

Đền Quán Thánh, còn được gọi là Trấn Vũ Quán, có từ đời Lý Thái Tổ (1010 - 1028), thờ Huyền Thiên Trấn Vũ, vị thần trấn giữ cửa ngõ phía Bắc thành Thăng Long xưa.
Đền Quán Thánh, còn được gọi là Trấn Vũ Quán, có từ đời Lý Thái Tổ (1010 - 1028), thờ Huyền Thiên Trấn Vũ, vị thần trấn giữ cửa ngõ phía Bắc thành Thăng Long xưa.
Đền có lịch sử lâu đời, là một trong “Thăng Long tứ trấn” của đất kinh kỳ xưa. Nơi đây sở hữu pho tượng đồng kiệt tác của nghề đúc đồng làng Ngũ Xã.
Đền có lịch sử lâu đời, là một trong “Thăng Long tứ trấn” của đất kinh kỳ xưa. Nơi đây sở hữu pho tượng đồng kiệt tác của nghề đúc đồng làng Ngũ Xã.
Phủ Tây Hồ thờ chúa Liễu Hạnh thu hút du không chỉ những người dân Hà Nội, mà cả những du khách thập phương đến vãn cảnh, cầu an.
Phủ Tây Hồ thờ chúa Liễu Hạnh thu hút du không chỉ những người dân Hà Nội, mà cả những du khách thập phương đến vãn cảnh, cầu an.
Tục truyền rằng chúa Liễu Hạnh là Quỳnh Hoa - con gái thứ hai của Ngọc Hoàng, bị đày xuống trần gian vì tội làm vỡ cái ly ngọc quý nên bị đày xuống trần gian và dừng chân tại Tây Hồ. Đến triều Nguyễn bà được nhà vua phong “mẫu nghi thiên hạ”, là một trong bốn vị thần “Tứ bất tử” của văn hoá tín ngưỡng Việt Nam.
Tục truyền rằng chúa Liễu Hạnh là Quỳnh Hoa - con gái thứ hai của Ngọc Hoàng, bị đày xuống trần gian vì tội làm vỡ cái ly ngọc quý nên bị đày xuống trần gian và dừng chân tại Tây Hồ. Đến triều Nguyễn, bà được nhà vua phong “mẫu nghi thiên hạ”, là một trong bốn vị thần “Tứ bất tử” của văn hoá tín ngưỡng Việt Nam.
Tương truyền, Chùa Hà được vua Lê Thánh Tông xây dựng để tưởng nhớ các đại thần như Nguyễn Trãi, Đinh Liệt,...đã giúp đỡ mình lên ngôi vua. Dân gian thường nhắc “tới chùa Hà lẻ bóng nhưng khi về lại có đôi”. Cũng chính vì lẽ đó mà rất nhiều bạn trẻ đã tới đây dâng hương cầu duyên và trở thành điểm đến tham quan thu hút du khách của Hà Nội, đặc biệt là vào dịp lễ tết.
Tương truyền, Chùa Hà được vua Lê Thánh Tông xây dựng để tưởng nhớ các đại thần như Nguyễn Trãi, Đinh Liệt,... đã giúp đỡ mình lên ngôi vua. Dân gian thường nhắc “tới chùa Hà lẻ bóng nhưng khi về lại có đôi”. Cũng chính vì lẽ đó mà rất nhiều bạn trẻ đã tới đây dâng hương cầu duyên và trở thành điểm đến tham quan thu hút du khách của Hà Nội, đặc biệt là vào dịp lễ tết.
Hải Nguyễn
TIN LIÊN QUAN

Người dân TPHCM đi lễ chùa cầu bình an trong ngày Rằm tháng 7

PHƯƠNG NGÂN - KHÁNH LINH |

TPHCM - Đông đảo người dân đi lễ chùa, thắp nhang cầu bình an, hạnh phúc cho gia đình, người thân trong ngày rằm tháng 7. Đây được xem là ngày rằm lớn nhất trong năm với 2 ý nghĩa lớn là lễ Vu Lan báo hiếu và ngày xá tội vong nhân.

Bàn về lễ chùa đầu năm - nét đẹp văn hóa truyền thống

Nhà văn Bùi Việt Thắng |

Tác phẩm “Chuyện cũ Hà Nội” của nhà văn Tô Hoài in lần đầu năm 1980 (tái bản 2004, 2007) như một “tập đại thành” về Kinh kỳ xưa. Nói là chuyện cũ mà không cũ, cho đến nay vẫn thấy đầy đủ cái khí vị và dư vị của đất Hà thành văn vật kể cả trong những góc khuất nhất, nốt trầm lắng nhất của nó.

Người dân háo hức đi lễ chùa Hương

Hương Hải Giang |

Trên những chuyến đò đổ về động Hương Tích (chùa Hương, Mỹ Đức, Hà Nội), nhiều người dân không giấu được sự bồn chồn, háo hức.

Ngày nghỉ Tết cuối cùng, người Đà Nẵng nô nức đi lễ chùa cầu bình an

Hữu Long |

Ngày mùng 6 Tết (tức ngày 6.2) cũng là ngày nghỉ Tết cuối cùng dịp xuân, hàng ngàn người dân và du khách đã tập trung về các ngôi chùa lớn ở Đà Nẵng để cầu bình an. Tại các khu vực vui chơi giải trí, lượng người dân tập trung cũng đông đúc trở lại.

Đầu năm đi lễ chùa thế nào cho đúng không phải ai cũng biết

Hương Lê |

Đến chùa dâng hương tỏ lòng thành kính, bái Phật. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách đi lễ chùa cho đúng.

Gia tăng hoạt động giết mổ heo lậu vào dịp Tết

Nhóm PV |

TPHCM - Mặc dù đã được Báo Lao Động nhiều lần phản ánh về tình trạng giết mổ heo lậu, sau đó cơ quan chức năng đã vào cuộc xử lý, nhưng các điểm giết mổ lậu trên địa bàn phường 12, Quận Gò Vấp (TPHCM) vẫn tái vi phạm, hoạt động giết mổ heo lậu càng nhộn nhịp hơn vào những ngày cận Tết.

Gặp gỡ ông đồ ngoại quốc mong muốn lan toả văn hoá Việt

Linh Trang - Việt Anh |

Hình ảnh ông đồ già trong thơ Vũ Đình Liên, bên cạnh những chữ thư pháp uyển chuyển đã trở nên thân thuộc với người dân Việt Nam mỗi dịp Tết đến. Năm nay, tại Hà Nội có sự xuất hiện của những ông đồ vô cùng đặc biệt đang tất bật để trao chữ dịp đầu xuân năm mới.

Hoàn thiện hạ tầng giao thông, tạo sức bật cho Hà Nội phát triển

PHẠM ĐÔNG |

Hà Nội đã và đang có nhiều nỗ lực trong việc phát triển và đồng bộ hệ thống hạ tầng giao thông. Để góp phần giảm ùn tắc giao thông, thành phố tập trung đẩy mạnh phát triển một hệ thống hạ tầng giao thông hiện đại, đa dạng, xứng tầm với vị thế trung tâm chính trị, kinh tế - xã hội của cả nước.

Người dân TPHCM đi lễ chùa cầu bình an trong ngày Rằm tháng 7

PHƯƠNG NGÂN - KHÁNH LINH |

TPHCM - Đông đảo người dân đi lễ chùa, thắp nhang cầu bình an, hạnh phúc cho gia đình, người thân trong ngày rằm tháng 7. Đây được xem là ngày rằm lớn nhất trong năm với 2 ý nghĩa lớn là lễ Vu Lan báo hiếu và ngày xá tội vong nhân.

Bàn về lễ chùa đầu năm - nét đẹp văn hóa truyền thống

Nhà văn Bùi Việt Thắng |

Tác phẩm “Chuyện cũ Hà Nội” của nhà văn Tô Hoài in lần đầu năm 1980 (tái bản 2004, 2007) như một “tập đại thành” về Kinh kỳ xưa. Nói là chuyện cũ mà không cũ, cho đến nay vẫn thấy đầy đủ cái khí vị và dư vị của đất Hà thành văn vật kể cả trong những góc khuất nhất, nốt trầm lắng nhất của nó.

Người dân háo hức đi lễ chùa Hương

Hương Hải Giang |

Trên những chuyến đò đổ về động Hương Tích (chùa Hương, Mỹ Đức, Hà Nội), nhiều người dân không giấu được sự bồn chồn, háo hức.

Ngày nghỉ Tết cuối cùng, người Đà Nẵng nô nức đi lễ chùa cầu bình an

Hữu Long |

Ngày mùng 6 Tết (tức ngày 6.2) cũng là ngày nghỉ Tết cuối cùng dịp xuân, hàng ngàn người dân và du khách đã tập trung về các ngôi chùa lớn ở Đà Nẵng để cầu bình an. Tại các khu vực vui chơi giải trí, lượng người dân tập trung cũng đông đúc trở lại.

Đầu năm đi lễ chùa thế nào cho đúng không phải ai cũng biết

Hương Lê |

Đến chùa dâng hương tỏ lòng thành kính, bái Phật. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách đi lễ chùa cho đúng.