Nhọc nhằn những chuyến bè tre đưa vật liệu lên đỉnh núi dựng điểm trường

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Điện Biên - Trong mấy ngày qua, các cô giáo vùng cao thuộc Trường mầm non Nậm Tin và người dân bản Vàng Lếch 2, xã Nậm Tin, huyện Nậm Pồ vẫn đang nhọc nhằn đưa từng chuyến bè vượt suối để chở vật liệu lên đỉnh núi xây dựng điểm trường...

Bản Vàng Lếch 2 có gần 100 hộ dân sống trên một đỉnh núi, không điện, không đường và lớp học chưa có nên đang phải học nhờ nhà dân.
Như Lao Động đã phản ánh trong loạt bài: "Cô giáo vùng cao vượt nước lũ, tự chèo bè đến lớp". Bản Vàng Lếch 2 có gần 100 hộ dân sống trên một đỉnh núi, không điện, không đường và lớp học chưa có nên đang phải học nhờ nhà dân.
Thông qua phản ánh của báo chí, các phương tiện truyền thông và sự kết nối của những “tấm lòng càng“, Câu lạc bộ KOIKICHI Kinh Bắc (Hà Nội) đã nhận tài trợ xây dựng điểm trường này để chia sẻ những khó khăn với giáo viên và học sinh.
Mới đây, thông qua sự kết nối của các nhà hảo tâm, bằng những tấm lòng vàng, Câu lạc bộ KOIKICHI Kinh Bắc (Hà Nội) đã nhận tài trợ xây dựng điểm trường này để chia sẻ những khó khăn với giáo viên và học sinh.
Công trình sẽ được xây dựng là 1 nhà lắp ghép, gồm 1 phòng học và 1 phòng công vụ cho giáo viên.
Công trình sẽ được xây dựng là 1 nhà lắp ghép, gồm 1 phòng học và 1 phòng công vụ cho giáo viên.
Hiện nay, vật liệu để xây dựng nền, móng đã được tập kết tại điểm trường trung tâm. Các giáo viên của trường và toàn bộ các hộ dân của bản Vàng Lếc 2 sẽ vận chuyển vật liệu lên núi cùng với sự giúp sức của nhiều em học sinh Trường trung học cơ sở Nậm Tin.
Sau khi vật liệu được tập kết tại điểm trường trung tâm, các giáo viên của trường và toàn bộ các hộ dân của bản Vàng Lếch 2 cùng chung sức vận chuyển vật liệu lên núi cùng với sự giúp sức của nhiều em học sinh Trường trung học cơ sở Nậm Tin.
Thế nhưng do chưa có đường, chưa có cầu nên phải vận chuyển bằng 1 chiếc bè tự chế mà hằng ngày các cô giáo vùng cao và người dân vẫn dùng để qua suối.
Thế nhưng, do chưa có đường, chưa có cầu nên phải vận chuyển vật liệu bằng 1 chiếc bè tự chế mà hằng ngày các cô giáo vùng cao và người dân vẫn dùng để đi qua suối.
Đây là công đoạn vô cùng khó khăn
Đây là công đoạn vô cùng khó khăn.
Sau khi chuyển được vật liệu sang bờ bên kia, thì việc còn lại cũng không kém phần vất vả là đưa vật liệu lên đỉnh núi.
Sau khi chuyển được vật liệu sang bờ bên kia, việc còn lại cũng không kém phần vất vả là tiếp tục thồ vật liệu lên đỉnh núi...
Công việc này phải do các thầy giáo, bảo vệ của nhà trường và những người dân khỏe mạnh thồ bằng xe máy.
Công việc này phải do các thầy giáo, bảo vệ của nhà trường và những người dân khỏe mạnh thồ bằng xe máy.
Các cô giáo chỉ có thể chở vật liệu từ điểm trường trung tâm ra đến bờ suối, sau đó hỗ trợ khuân vác những vật liệu nhẹ.
Các cô giáo chỉ có thể chở vật liệu từ điểm trường trung tâm ra đến bờ suối, sau đó hỗ trợ khuân vác những vật liệu nhẹ.
Để đưa được vật liệu lên tập kết trên đỉnh núi là cả một quá trình khó khăn, vất vả nhưng tất cả mọi người đều vui tươi, phấn khởi.
Để đưa được vật liệu lên tập kết trên đỉnh núi là cả một quá trình khó khăn, vất vả nhưng tất cả mọi người đều vui.
Chỉ ít ngày nữa thôi, khi xây dựng xong phần nền, mòng, đơn vị tài trợ sẽ cử người lên lắp ghép ngôi nhà. Các học sinh và giáo viên sẽ không còn phải đi học nhờ nhà dân như suốt thời gian qua.
Chỉ ít ngày nữa thôi, khi xây dựng xong phần nền, móng, đơn vị tài trợ sẽ tiếp tục đưa vật liệu và cử người lên lắp ghép ngôi nhà. Học sinh và giáo viên sẽ không còn phải đi học nhờ nhà dân như thời gian qua.
Giáo viên và người dân nơi đây cũng tiếp tục nuôi hy vọng sẽ có những tấm lòng vàng, những nhà hảo tâm giúp đỡ để xây dựng một cây cầu đủ vượt qua con suối dữ mà hằng ngày họ luôn phải đối diện, nhất là trong mùa mưa lũ...
Từ niềm vui này, giáo viên và người dân nơi đây lại tiếp tục nuôi hy vọng sẽ được những tấm lòng vàng, những nhà hảo tâm sẻ chia, giúp đỡ để xây dựng một cây cầu "đủ vượt qua con suối dữ" mà hằng ngày họ vẫn phải chèo bè tự chế, đối diện với những hiểm nguy...
VĂN THÀNH CHƯƠNG
TIN LIÊN QUAN

Tỉnh nghèo Điện Biên và mục tiêu tăng trưởng thần kỳ giữa dịch COVID-19

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Từ kinh nghiệm thực tiễn, không chỉ góp phần cùng cả nước vượt qua khó khăn trong đại dịch mà bằng nhiều giải pháp cụ thể, thiết thực, Điện Biên đang quyết tâm giữ vững mục tiêu tăng trưởng KTXH năm 2021.

Sau Nghị quyết 128, du lịch Điện Biên vẫn "vắng như chùa Bà Đanh"

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Mặc dù Nghị quyết 128 của Chính phủ đã có hiệu lực từ hơn 1 tuần nay, thế nhưng các điểm du lịch tại vùng xanh Điện Biên vẫn trong tình trạng đìu hiu. Thậm chí, những điểm di tích nổi tiếng tại TP. Điện Biên Phủ nhiều hôm không có khách nào!

Theo cô giáo vùng cao đến nơi không điện, không đường

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Bản Vàng Lếch 2, xã Nậm Tin, huyện Nậm Pồ, Điện Biên là nơi không điện, không đường nhưng có 1 cô giáo vùng cao mỗi ngày vẫn vượt suối, băng rừng để đến lớp học đầy tình yêu thương.

Cô giáo vùng cao vượt nước lũ, tự chèo bè đến lớp

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Hôm nào cũng vậy, trước 6h sáng, cô giáo vùng cao Ly Thị Cộng lại phải có mặt tại trường, sau đó ra bờ suối để đi bè đến lớp. Đó là một lớp học trên đỉnh núi, cách điểm trường trung tâm chỉ hơn 1km...

Xác định nguyên nhân khiến hơn 70 học sinh trường Kim Giang bị ngộ độc

Thùy Linh |

Sở Y tế Hà Nội vừa công bố nguyên nhân khiến 72 học sinh Trường Tiểu học Kim Giang (quận Thanh Xuân) nhập viện với các biểu hiện ngộ độc là do vi khuẩn tụ cầu vàng có trong món thịt gà.

U23 Việt Nam về nước, ông Troussier đối diện những nỗi lo

ĐÌNH THẢO |

Huấn luyện viên Troussier sau Doha Cup 2023 đã nói rằng đội tuyển U23 Việt Nam có quá ít cơ hội để thi đấu trong quãng thời gian dài, nên chưa có được trạng thái và phong độ tốt nhất.

Bí thư Hạ Long được bầu làm Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh

Nguyễn Hùng |

Quảng Ninh - Sáng nay (30.3), tại kỳ họp 13, HĐND tỉnh Quảng Ninh khóa 14, nhiệm kỳ 2021-2026 đã bầu bổ sung chức danh Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh, nhiệm kỳ 2021-2026.

Thêm 2 người ngộ độc sau khi ăn cá muối ủ chua tại Quảng Nam

Hoàng Bin |

Trung tâm Y tế huyện Phước Sơn (Quảng Nam) đang điều trị cho 2 bệnh nhân bị ngộ độc sau khi món cá muối ủ chua, món ăn đã khiến 1 người chết, 9 người nguy kịch do ngộ độc Botulinum trước đó.

Tỉnh nghèo Điện Biên và mục tiêu tăng trưởng thần kỳ giữa dịch COVID-19

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Từ kinh nghiệm thực tiễn, không chỉ góp phần cùng cả nước vượt qua khó khăn trong đại dịch mà bằng nhiều giải pháp cụ thể, thiết thực, Điện Biên đang quyết tâm giữ vững mục tiêu tăng trưởng KTXH năm 2021.

Sau Nghị quyết 128, du lịch Điện Biên vẫn "vắng như chùa Bà Đanh"

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Mặc dù Nghị quyết 128 của Chính phủ đã có hiệu lực từ hơn 1 tuần nay, thế nhưng các điểm du lịch tại vùng xanh Điện Biên vẫn trong tình trạng đìu hiu. Thậm chí, những điểm di tích nổi tiếng tại TP. Điện Biên Phủ nhiều hôm không có khách nào!

Theo cô giáo vùng cao đến nơi không điện, không đường

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Bản Vàng Lếch 2, xã Nậm Tin, huyện Nậm Pồ, Điện Biên là nơi không điện, không đường nhưng có 1 cô giáo vùng cao mỗi ngày vẫn vượt suối, băng rừng để đến lớp học đầy tình yêu thương.

Cô giáo vùng cao vượt nước lũ, tự chèo bè đến lớp

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Hôm nào cũng vậy, trước 6h sáng, cô giáo vùng cao Ly Thị Cộng lại phải có mặt tại trường, sau đó ra bờ suối để đi bè đến lớp. Đó là một lớp học trên đỉnh núi, cách điểm trường trung tâm chỉ hơn 1km...