Nhảy lửa cầu may – nét văn hóa đặc sắc của người Pà Thẻn

Thạch Thảo - Duy Hiệu |

Nói đến người Pà Thẻn là nói đến một dân tộc có đời sống văn hóa tinh thần giàu bản sắc với những lễ hội, tập tục độc đáo. Một trong những lễ hội đặc biệt nhất của người Pà Thẻn chính là nhảy lửa, được diễn ra mỗi dịp đầu năm.
Hiện có 7 dân tộc cùng chung sống tại tỉnh Tuyên Quang: Tày, Thuỷ, Kinh, Pà Thẻn, Dao, Mông, Nùng. Lễ hội nhảy lửa như một dịp đặc biệt để các dân tộc đến giao lưa văn hoá với nhau và cầu may trong dịp đầu năm mới.
Hiện có 7 dân tộc cùng chung sống tại tỉnh Tuyên Quang: Tày, Thuỷ, Kinh, Pà Thẻn, Dao, Mông, Nùng. Lễ hội nhảy lửa như một dịp đặc biệt để các dân tộc đến giao lưu văn hoá với nhau và cầu may trong dịp đầu năm mới.
Người Pà Thẻn di cư Tuyên Quang từ lâu đời, hiện nay chỉ còn sinh sống tại thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình. Theo quan niệm của người Pà Thẻn, nhảy lửa là nghi lễ đón thần thánh xuống trần gian cùng vui với dân làng để phù hộ cho mọi người gặp nhiều may mắn trong cuộc sống, làm ăn thuận lợi, bệnh tật bị đẩy lùi.
Người Pà Thẻn di cư đến Tuyên Quang từ lâu đời, hiện nay chỉ còn sinh sống tại thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình. Theo quan niệm của người Pà Thẻn, nhảy lửa là nghi lễ đón thần thánh xuống trần gian cùng vui với dân làng để phù hộ cho mọi người gặp nhiều may mắn trong cuộc sống, làm ăn thuận lợi, bệnh tật bị đẩy lùi.
Lễ nhảy lửa không tổ chức vào ngày cố định. Ông Pù Văn Thành - thầy cúng thực hiện nghi lễ nhảy lửa cho biết: “Mỗi năm một khác, người dân Pà Thẻn phải chọn được ngày lành, tháng tốt, mưa thuận gió hoà để tổ chức lễ hội. Vào ngày như vậy thì mới được trời đất chứng giáng”.
Lễ nhảy lửa không tổ chức vào ngày cố định. Ông Pù Văn Thành - thầy cúng thực hiện nghi lễ nhảy lửa - cho biết: “Mỗi năm một khác, người dân Pà Thẻn phải chọn được ngày lành, tháng tốt, mưa thuận gió hoà để tổ chức lễ hội . Vào ngày như vậy thì mới được trời đất chứng giám”.
Chỉ những thanh niên trai tráng, khoẻ mạnh, không vi phạm những điều xấu mới đủ điều kiện để tham gia nhảy lửa. Trước khi nhảy họ được thầy cúng làm lễ để cầu xin thần lửa bảo vệ.
Chỉ những thanh niên trai tráng, khoẻ mạnh, không vi phạm những điều xấu mới đủ điều kiện để tham gia nhảy lửa. Trước khi nhảy, họ được thầy cúng làm lễ để cầu xin thần lửa bảo vệ.
Mâm cúng được chuẩn bị kỹ lưỡng. Lợn cúng phải để nguyên con cùng bộ lòng, bên cạnh là chén rượu thơm đặt giữa trời đất để thể hiện lòng thành kính. Trong lúc thầy cúng làm lễ, những nén hương phải thắp liên tục, không được để tắt.
Mâm cúng được chuẩn bị kỹ lưỡng. Lợn cúng phải để nguyên con cùng bộ lòng, bên cạnh là chén rượu thơm đặt giữa trời đất để thể hiện lòng thành kính. Trong lúc thầy cúng làm lễ, những nén hương phải thắp liên tục, không được để tắt.
Nhảy lửa không chỉ thể hiện mong ước của người dân về một cuộc sống nhiều may mắn, làm ăn thuận lợi, bệnh tật bị đẩy lùi mà còn là dịp để mọi người trong làng xóm gần gũi nhau hơn, đoàn kết gắn bó bên nhau hơn.
Nhảy lửa không chỉ thể hiện mong ước của người dân về một cuộc sống nhiều may mắn, làm ăn thuận lợi, bệnh tật bị đẩy lùi mà còn là dịp để mọi người trong làng xóm gần gũi nhau hơn, đoàn kết gắn bó bên nhau hơn.
Những thanh niên Pà Thẻn sẽ cùng nhau nhảy vào đống lửa, hất tung những đống than còn hồng, cứ như vậy cho đến khi đống lửa tàn với mong muốn xua đuổi những điều không may trong năm cũ và đón một năm mới với mùa màng bội thu.
Những thanh niên Pà Thẻn sẽ cùng nhau nhảy vào đống lửa, hất tung những đống than còn hồng, cứ như vậy cho đến khi đống lửa tàn với mong muốn xua đuổi những điều không may trong năm cũ và đón một năm mới với mùa màng bội thu.
Sau khi nhảy xong họ quay lại cùng những đôi bàn chân đen như than nhưng không có lấy một vết bỏng, tiếp tục ngồi xuống để thầy cúng làm lễ.
Sau khi nhảy xong họ quay lại cùng những đôi bàn chân đen như than nhưng không có lấy một vết bỏng, tiếp tục ngồi xuống để thầy cúng làm lễ.
Sau khi nhảy xong, họ quay lại cùng những đôi bàn chân đen như than nhưng không có lấy một vết bỏng, tiếp tục ngồi xuống để thầy cúng làm lễ.
Hiện nay, lễ hội được huyện Lâm Bình tổ chức rộng rãi nhăm quảng bá văn hoá của người Pà Thẻn, cũng như các dân tộc trên địa bàn Tuyên Quang.
Hiện nay, lễ hội được huyện Lâm Bình tổ chức rộng rãi nhằm quảng bá văn hoá của người Pà Thẻn, cũng như các dân tộc trên địa bàn Tuyên Quang.
Thạch Thảo - Duy Hiệu
TIN LIÊN QUAN

Lễ hội, không thể không quản được thì cấm

Phi Phi |

Xoay quanh việc Sở VHTT&DL tỉnh Phú Thọ, UBND xã Hiền Quan ra văn bản cấm nghi thức ném phết, TS Trần Hữu Sơn, Phó Viện trưởng Viện Văn hóa văn nghệ dân gian cho rằng với lễ hội không thể áp dụng giải pháp "không quản được thì cấm".

Lễ hội biến tướng, giành giật cướp lộc: Sự dung tục ý niệm dân gian

Linh Chi |

Những năm trở lại đây, những hình ảnh hàng nghìn người chen lấn, giẫm đạp nhau để "cướp lộc" đã trở nên quen thuộc tại các lễ hội đầu xuân năm mới. Đây là một hiện tượng đáng buồn, theo T.S Nguyễn Viết Chức - chuyên gia văn hoá, đây là hiện tượng dung tục lễ hội, dung tục ý niệm dân gian.

Infographic: Loạt lễ hội 3 miền không thể bỏ lỡ dịp tháng Giêng

Linh Chi - Tan |

Kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán vừa kết thúc cũng là lúc loạt lễ hội bắt đầu “rôm rả” khắp miền Bắc và kéo dài đến hết tháng Giêng Kỷ Hợi 2019. Cùng điểm lại những lễ hội không thể bỏ lỡ trong dịp này.

Bắt tạm giam 2 nữ phó giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức

Việt Dũng |

Mở rộng điều tra vụ án sai phạm về đấu thầu xảy ra tại Bệnh viện TP Thủ Đức (TPHCM), Cơ quan Cảnh sát điều tra đã bắt tạm giam 2 phó giám đốc đơn vị này.

Bến xe lớn nhất nước đông nghẹt người về quê đón Tết

MINH QUÂN |

TPHCM - Chiều 16.1, hàng nghìn người đổ về bến xe Miền Đông mới để về quê đón Tết. Do lượng khách tăng đột biến nên bến xe Miền Đông mới không đủ ghế cho khách ngồi chờ, nhiều người phải ngồi dưới sàn nhà.

Tết Hà Nội với hương vị ô mai gừng thân quen

Vân Hoa |

Dịp Tết đến, người người đổ về Hàng Đường, con phố nổi tiếng về mứt, ô mai. Trong đó, ô mai gừng là món được mua nhiều hơn cả, bởi vị cay nồng, ấm đượm rất hợp với tiết xuân.

Thông xe đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài, các phương tiện đi thế nào?

PHẠM ĐÔNG |

Sở GTVT Hà Nội đồng ý cho các phương tiện được đi 2 chiều trên tuyến đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài. Đồng thời, cấm phương tiện tham gia giao thông đường bộ rẽ trái từ đường La Thành vào đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài.

Đào, quất mini hút khách dịp Tết Nguyên đán, tiểu thương thu bạc triệu mỗi ngày

Anh Tuấn |

Tết Nguyên đán đang cận kề, thời điểm này tại chợ hoa Quảng An, Lạc Long Quân (Tây Hồ, Hà Nội), chợ hoa Hàng Lược (quận Hoàn Kiếm) đã bày bán những cành đào Nhật Tân phục vụ nhu cầu của người dân thủ đô. Đặc biệt, những cành đào mini, giá từ 50.000 đồng - 150.000 đồng được nhiều người lựa chọn.

Lễ hội, không thể không quản được thì cấm

Phi Phi |

Xoay quanh việc Sở VHTT&DL tỉnh Phú Thọ, UBND xã Hiền Quan ra văn bản cấm nghi thức ném phết, TS Trần Hữu Sơn, Phó Viện trưởng Viện Văn hóa văn nghệ dân gian cho rằng với lễ hội không thể áp dụng giải pháp "không quản được thì cấm".

Lễ hội biến tướng, giành giật cướp lộc: Sự dung tục ý niệm dân gian

Linh Chi |

Những năm trở lại đây, những hình ảnh hàng nghìn người chen lấn, giẫm đạp nhau để "cướp lộc" đã trở nên quen thuộc tại các lễ hội đầu xuân năm mới. Đây là một hiện tượng đáng buồn, theo T.S Nguyễn Viết Chức - chuyên gia văn hoá, đây là hiện tượng dung tục lễ hội, dung tục ý niệm dân gian.

Infographic: Loạt lễ hội 3 miền không thể bỏ lỡ dịp tháng Giêng

Linh Chi - Tan |

Kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán vừa kết thúc cũng là lúc loạt lễ hội bắt đầu “rôm rả” khắp miền Bắc và kéo dài đến hết tháng Giêng Kỷ Hợi 2019. Cùng điểm lại những lễ hội không thể bỏ lỡ trong dịp này.