Nhà vườn 300m2 tại phố cổ Hà Nội: Đại gia trả giá 180 tỉ cũng không bán

Minh Ánh - Ngọc Lê |

"Có trả hàng trăm tỉ chúng tôi cũng nhất quyết không bán", ông Hải, một người sống trong khu nhà vườn duy nhất tại phố cổ Hà Nội khẳng định chắc nịch. Trong thời buổi tấc đất tấc vàng, nhất lại là ở trong khu vực phố cổ, thật khó có thể tìm thấy một không gian trong lành, yên tĩnh và rộng như nhà của gia đình ông.

Căn nhà nằm sâu trong con ngõ nhỏ số 6 Đinh Liệt, vốn thuộc sở hữu của vợ chồng cụ Phạm Văn Thanh - Phạm Thị Tề. Ngôi nhà được xây năm 1945, dưới bàn tay thiết kế của kiến trúc sư Phạm Khắc Hệ - một KTS có tiếng, thuộc thế hệ đầu tiên của làng KTS Việt Nam.
Căn nhà nằm sâu trong con ngõ nhỏ số 6 Đinh Liệt, vốn thuộc sở hữu của vợ chồng cụ Phạm Văn Thanh - Phạm Thị Tề. Ngôi nhà được xây năm 1945, dưới bàn tay thiết kế của kiến trúc sư Phạm Khắc Hệ - một KTS có tiếng, thuộc thế hệ đầu tiên của làng KTS Việt Nam.
Tiếp đón chúng tôi là ông Phạm Ngọc Hải (74 tuổi) - con trai út của vợ chồng cụ Phạm Văn Thanh - Phạm Thị Tề. Ông Hải cho biết, sau nhiều lần vật đổi sao dời, khu nhà vườn tổng diện tích gần 600m2 nay chỉ còn gần 300m2.
Tiếp đón chúng tôi là ông Phạm Ngọc Hải (74 tuổi) - con trai út của vợ chồng cụ Phạm Văn Thanh - Phạm Thị Tề. Ông Hải cho biết, sau nhiều lần vật đổi sao dời, khu nhà vườn tổng diện tích gần 600m2 nay chỉ còn gần 300m2.
"Cậu mợ tôi có 8 người con, hiện có 7 người đang sinh sống tại đây, 1 người đang định cư tại nước ngoài. Tính ra có 5 thế hệ đang sinh sống nơi đây. Khi con cháu lớn lên, chúng muốn chia nhỏ khu vườn ra để xây nhà. Chúng tôi đã trải qua nhiều cuộc họp đại gia đình căng thẳng, đấu tranh để giữ cho được sự nguyên vẹn của khu vườn", ông Hải chia sẻ.
Sau cánh cổng, một khu vườn hiện ra với cây cối xanh tươi, tiếng chim hót líu lo. Những ồn ào, xô bồ của cuộc sống sôi động ngoài kia như dựng lại ngay đầu ngõ.
Sau cánh cổng, một khu vườn hiện ra với cây cối xanh tươi, tiếng chim hót líu lo. Những ồn ào, xô bồ của cuộc sống sôi động ngoài kia như dựng lại ngay đầu ngõ.
Sau cánh cổng, một khu vườn hiện ra với cây cối xanh tươi, tiếng chim hót líu lo. Những ồn ào, xô bồ của cuộc sống sôi động ngoài kia như dựng lại ngay đầu ngõ.
Đi qua hai cuộc chiến tranh, ngôi nhà vẫn nguyên được sự giao thoa giữa văn hoá Đông - Tây nửa đầu thế kỷ XX. Nội thất ngôi nhà có những nét phong cách châu Âu như trần nhà cao, các không gian được chia nhỏ tạo sự riêng biệt.
Đi qua hai cuộc chiến tranh, ngôi nhà vẫn giữ nguyên được sự giao thoa giữa văn hoá Đông - Tây nửa đầu thế kỷ XX. Nội thất ngôi nhà có những nét phong cách châu Âu như trần nhà cao, các không gian được chia nhỏ tạo sự riêng biệt. Bên cạnh đó, là nét truyền thống với những nếp ngói tỏa xuống hiên, mái cong vút đầu đao.
Đặc biệt, ngôi nhà còn lưu giữ bộ bàn ghế cổ hơn 100 năm bằng gỗ núp. Ông Hải cho biết: “Thưở ấy, Hà Nội chỉ có 2 bộ bàn ghế có kiểu dáng và được làm từ gỗ này. Một bộ được để ở nhà, một bộ khác đang được đặt tại Nhà hát Lớn Hà Nội“.
Đặc biệt, ngôi nhà còn lưu giữ bộ bàn ghế cổ hơn 100 năm bằng gỗ núp. Ông Hải cho biết: “Thưở ấy, Hà Nội chỉ có 2 bộ bàn ghế có kiểu dáng và được làm từ gỗ này. Một bộ được để ở nhà, một bộ khác đang được đặt tại Nhà hát Lớn Hà Nội“.
Đặc biệt, ngôi nhà còn lưu giữ bộ bàn ghế cổ hơn 100 năm bằng gỗ núp. Ông Hải cho biết: “Thuở ấy, Hà Nội chỉ có 2 bộ bàn ghế có kiểu dáng và được làm từ gỗ này. Một bộ được để ở nhà, một bộ khác đang được đặt tại Nhà hát Lớn Hà Nội“. Dấu tích thời gian hiện rõ trên tay cầm ghế.
Tại nơi cao nhất của căn biệt thự là điện thờ mẫu Liễu Hạnh. Nay được cải tạo thành phòng vẽ cho người chị Nguyệt Nga (80 tuổi).
Tại nơi cao nhất của căn biệt thự là điện thờ mẫu Liễu Hạnh. Nay được cải tạo thành phòng vẽ cho người chị Nguyệt Nga (80 tuổi).
Bên cạnh là ban công nơi có chín giếng trời với ý thu được ánh sáng của trời, lấy được âm khí mặt đất. Đứng tại đây, tâm hồn con người trở nên thanh thoát, nhẹ nhàng.
Bên cạnh là ban công nơi có chín giếng trời với ý thu được ánh sáng của trời, lấy được âm khí mặt đất. Đứng tại đây, tâm hồn con người trở nên thanh thoát, nhẹ nhàng.
Bên cạnh là ban công nơi có chín giếng trời với ý thu được ánh sáng để giao hoà âm dương. Đứng tại đây, tâm hồn con người trở nên thanh thoát, nhẹ nhàng.
Căn nhà còn được thiết kế một lối đi xuống hầm, nơi chưa được khoảng hơn 20 người, mỗi khi có bom đánh phá của địch. Tuy nhiên, đã rất lâu gia đình vẫn chưa mở ra.
Căn nhà còn được thiết kế một lối đi xuống hầm, nơi chưa được khoảng hơn 20 người. Tuy nhiên, đã rất lâu gia đình vẫn chưa mở ra.
Căn nhà này đã nhiều lần được trả giá tới hàng trăm tỉ đồng nhưng tất cả mọi người đều thống nhất không bán. Ông Hải cho biết: “Tuổi thơ và cuộc đời tôi gắn bó với căn nhà, đây là căn nhà một tay cậu mợ tôi gây dựng. Con cháy trong nhà cũng từ đây mà lớn khôn, ăn nên làm ra nên giờ có trả giá bao nhiêu đi nữa thì chúng tôi cũng không bán“.
Có người đã trả giá 180 tỉ đồng để mua lại căn nhà này nhưng tất cả mọi người đều thống nhất không bán. Ông Hải cho biết: “Tuổi thơ và cuộc đời tôi gắn bó với căn nhà, đây là căn nhà một tay cậu mợ tôi gây dựng. Con cháu trong nhà cũng từ đây mà lớn khôn, ăn nên làm ra nên giờ có trả giá bao nhiêu đi nữa thì chúng tôi cũng không bán“.
Căn nhà “già” đi theo thời gian, nhưng giá trị lịch sử thì vẫn luôn còn mãi.
Căn nhà “già” đi theo thời gian, nhưng giá trị lịch sử thì vẫn luôn còn mãi.
Các chi tiết cổ kính khác trong khuôn viên nhà vườn.


Minh Ánh - Ngọc Lê
TIN LIÊN QUAN

Giãn dân phố cổ Hà Nội: Đột phá tư duy bằng các phương án khả thi, thiết thực hơn

ĐÌNH TRƯỜNG |

Đề án giãn dân phố cổ rơi vào tình trạng bế tắc với hàng loạt vướng mắc về chính sách đền bù, tái định cư, duy trì sinh kế cho người dân... Những thách thức đòi hỏi sự đột phá trong tư duy của người trong cuộc và các biện pháp khả thi hơn, thiết thực hơn.

Giãn dân phố cổ Hà Nội: Nếu cứ cố đẩy họ đi, họ sẽ tìm cách để ở lại

ĐÌNH TRƯỜNG - LAN NHI |

Để tháo gỡ những khó khăn cho bài toán giãn dân phố cổ - một bài toán kéo dài hơn 20 năm chưa thể có cái kết thỏa đáng, PV Báo Lao Động đã có cuộc trao đổi với GS-TS-KTS Doãn Minh Khôi - Viện trưởng Viện Quy hoạch và Kiến trúc đô thị. Ông Khôi bình luận vừa với tư cách của một chuyên gia quan sát, vừa dưới góc độ của một người dân có nhà tại khu phố cổ.

Dân cư khu phố cổ Hà Nội vẫn chật vật với cuộc sống hiểm nguy, tạm bợ

Cúc Nhi - Đình Trường |

Hun hút trong những con ngõ tối đen như mực, rất nhiều hộ dân khu phố cổ đang chật vật với cuộc sống hiểm nguy, tạm bợ. Trong bối cảnh quá tải về mật độ dân số, những áp lực lớn đang đè nặng lên hệ thống cơ sở hạ tầng khu vực này.

Podcast: Con yêu sớm, cha mẹ trăn trở

Nhóm PV |

Việc có nên đồng ý cho con yêu sớm hay không là nỗi trăn trở của biết bao người làm cha mẹ. Có những người chọn đồng hành cùng con, đồng ý cho con có những trải nghiệm tình cảm thời học sinh. Nhưng có những người lại không.

Nên làm gì khi bị ngân hàng ép mua bảo hiểm?

Thái Mạnh |

Ngân hàng Nhà nước cho biết, thời gian gần đây, một số phương tiện thông tin đại chúng phản ánh tình trạng nhân viên của một số ngân hàng giới thiệu, chào mời, ép buộc khách hàng mua bảo hiểm tại các ngân hàng bắt đầu xuất hiện trở lại. Theo đó khiến tình trạng này vẫn tiếp tục tái diễn và chưa có dấu hiệu chấm dứt hoàn toàn.

Phá án vụ giết người 5 thập kỷ từ ADN trên điếu thuốc

Thanh Hà |

Tháng 7.1971, Rita Curran, giáo viên 24 tuổi sống ở Burlington, Vermont, Mỹ, được người bạn tìm thấy đã chết trong nhà, trong tình trạng bị bóp cổ. Kẻ giết người không được tìm ra và vụ án rơi dần vào quên lãng.

Novaland muốn hoán đổi trái phiếu lấy bất động sản: Cẩn thận dao hai lưỡi

Đức Mạnh |

Một số doanh nghiệp hiện nay đã đàm phán thanh toán gốc, lãi trái phiếu bằng cổ phần hoặc sản phẩm bất động sản. Tuy nhiên giải pháp "hàng đổi hàng" này lại được các chuyên gia cho rằng rất cần lưu ý.

Bế tắc tìm việc làm

LƯƠNG HẠNH |

Đã hơn 1 tháng sau Tết Nguyên đán, chị Thắm vẫn chưa tìm được công việc phù hợp. Rơi vào bế tắc, thậm chí, chị đã nảy sinh ý định xuất khẩu lao động để thoát cảnh thất nghiệp.

Giãn dân phố cổ Hà Nội: Đột phá tư duy bằng các phương án khả thi, thiết thực hơn

ĐÌNH TRƯỜNG |

Đề án giãn dân phố cổ rơi vào tình trạng bế tắc với hàng loạt vướng mắc về chính sách đền bù, tái định cư, duy trì sinh kế cho người dân... Những thách thức đòi hỏi sự đột phá trong tư duy của người trong cuộc và các biện pháp khả thi hơn, thiết thực hơn.

Giãn dân phố cổ Hà Nội: Nếu cứ cố đẩy họ đi, họ sẽ tìm cách để ở lại

ĐÌNH TRƯỜNG - LAN NHI |

Để tháo gỡ những khó khăn cho bài toán giãn dân phố cổ - một bài toán kéo dài hơn 20 năm chưa thể có cái kết thỏa đáng, PV Báo Lao Động đã có cuộc trao đổi với GS-TS-KTS Doãn Minh Khôi - Viện trưởng Viện Quy hoạch và Kiến trúc đô thị. Ông Khôi bình luận vừa với tư cách của một chuyên gia quan sát, vừa dưới góc độ của một người dân có nhà tại khu phố cổ.

Dân cư khu phố cổ Hà Nội vẫn chật vật với cuộc sống hiểm nguy, tạm bợ

Cúc Nhi - Đình Trường |

Hun hút trong những con ngõ tối đen như mực, rất nhiều hộ dân khu phố cổ đang chật vật với cuộc sống hiểm nguy, tạm bợ. Trong bối cảnh quá tải về mật độ dân số, những áp lực lớn đang đè nặng lên hệ thống cơ sở hạ tầng khu vực này.