Nhà chờ vắng khách, nhiều phương tiện lấn làn tuyến buýt nhanh BRT

nguyễn huế |

Tuyến buýt nhanh BRT sau 5 năm hoạt động vẫn vắng khách và phải chịu cảnh chen chúc bởi các phương tiện khác mỗi giờ cao điểm.

Tuyến buýt nhanh BRT được vận hành vào năm 2017 sau 5 năm khởi công. Với chiều dài 14,77 km, xe buýt BRT chạy trên làn riêng qua Yên Nghĩa - Ba La - Lê Trọng Tấn - Tố Hữu - Lê Văn Lương - Láng Hạ - Giảng Võ - bến xe Kim Mã.
Tuyến buýt nhanh BRT được vận hành vào năm 2017 sau 5 năm khởi công. Với chiều dài 14,77 km, xe buýt BRT chạy trên làn riêng qua Yên Nghĩa - Ba La - Lê Trọng Tấn - Tố Hữu - Lê Văn Lương - Láng Hạ - Giảng Võ - bến xe Kim Mã.
 
Mục tiêu vận hành tuyến BRT là thu hút người dân đi xe buýt, từ đó giảm xe cá nhân, giảm ùn tắc, giảm ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên do nhiều các phương tiện khác lấn làn, làm cho BRT giảm tốc độ lưu hành. Vì vậy, tuyến buýt nhanh BRT chưa thể hiện rõ tính hấp dẫn và ưu việt của loại hình vận tải này.
Tuyến buýt nhanh BRT là trục xuyên tâm, nhưng hiệu quả hoạt động giảm, trong khi lưu lượng phương tiện cao, đặc biệt vào giờ cao điểm, xe máy, xe đạp và cả người đi bộ lấn làn BRT gây ùn ứ, tắc nghẽn giao thông.
Tuyến buýt nhanh BRT là trục xuyên tâm, nhưng hiệu quả hoạt động giảm, trong khi lưu lượng phương tiện cao, đặc biệt vào giờ cao điểm, xe máy, xe đạp và cả người đi bộ lấn làn BRT gây ùn ứ, tắc nghẽn giao thông.
 
Không vào giờ cao điểm, các loại phương tiện vẫn đi vào làn đường ưu tiên của buýt nhanh BRT.
Thông thường mỗi xe BRT chạy từ đầu tới cuối bến mất khoảng 40-45 phút, nhưng giờ cao điểm xe chạy tới 60 phút. Khi đi qua các nút giao, tốc độ buýt nhanh chỉ 20-22 km/h, không chênh lệch nhiều so với buýt thường.
Thông thường mỗi xe BRT chạy từ đầu tới cuối bến mất khoảng 40-45 phút, nhưng giờ cao điểm xe chạy tới 60 phút. Khi đi qua các nút giao, tốc độ buýt nhanh chỉ 20-22 km/h, không chênh lệch nhiều so với buýt thường.
Hiện tại buýt BRT vẫn duy trì vé giấy và tem tháng. 10/12 nhà chờ có cầu đi bộ sang đường, từ vỉa hè qua cầu đi bộ đến nhà chờ còn xa, chưa thuận tiện cho người cao tuổi, người khuyết tật.
Hiện tại buýt BRT vẫn duy trì vé giấy và tem tháng. 10/12 nhà chờ có cầu đi bộ sang đường, từ vỉa hè qua cầu đi bộ đến nhà chờ còn xa, chưa thuận tiện cho người cao tuổi, người khuyết tật.
Trừ giờ cao điểm, thời gian còn lại trong ngày các nhà chờ khách thưa thớt, nhiều xe buýt BRT đỗ tại vị trí cửa đón khách nhưng hầu như không có khách.
Trừ giờ cao điểm, thời gian còn lại trong ngày các nhà chờ khách thưa thớt, nhiều xe buýt BRT đỗ tại vị trí cửa đón khách nhưng hầu như không có khách.
Theo kết luận của Thanh tra Chính phủ hồi tháng 7/2021, mặc dù được đầu tư với số tiền rất lớn, dự án buýt nhanh BRT chưa đạt được hiệu quả như mong đợi.
Theo kết luận của Thanh tra Chính phủ hồi tháng 7.2021, mặc dù được đầu tư với số tiền rất lớn, dự án buýt nhanh BRT chưa đạt được hiệu quả như mong đợi.
Ngày 23/6, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội có đề xuất TP. Hà Nội cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe buýt thường được đi trên tuyến đường dành riêng cho xe buýt BRT 01 nhằm giảm thiểu ùn tắc, tăng hiệu quả khai thác hạ tầng giao thông.
Ngày 23.6, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội có đề xuất TP. Hà Nội cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe buýt thường được đi trên tuyến đường dành riêng cho xe buýt BRT 01 nhằm giảm thiểu ùn tắc, tăng hiệu quả khai thác hạ tầng giao thông.
nguyễn huế
TIN LIÊN QUAN

Hà Nội đề xuất cho phép xe buýt đi vào làn BRT

Minh Hạnh |

Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa có đề xuất TP. Hà Nội cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe buýt thường được đi trên tuyến đường dành riêng cho xe buýt BRT 01.

Thêm 14 tuyến BRT - Đừng "bức tử" giao thông nội đô thêm nữa

Nhóm Phóng Viên |

Hà Nội - UBND thành phố cho biết đang nghiên cứu xây dựng thêm 14 làn đường dành riêng cho xe buýt (BRT) trên các tuyến đường nội đô Hà Nội. Thông tin này gây nhiều bất ngờ do tuyến BRT Kim Mã – Yên Nghĩa hiện tại đang gặp thất bại trong mục tiêu giải tỏa ách tắc giao thông, tăng lưu lượng người dân đi phương tiện công cộng cũng như gây ra nhiều xáo trộn với tình hình giao thông trên tuyến đường đi qua.

Hà Nội dự kiến xây dựng mới 14 làn đường dành riêng cho xe buýt: Bài học đắt giá từ thất bại BRT Kim Mã - Yên Nghĩa

Đặng Tiến |

Năm 2017, tuyến buýt nhanh BRT 01 đầu tiên của Thủ đô Hà Nội được đưa vào vận hành với kỳ vọng vận hành liên tục, tốc độ nhanh, chuyên chở khối lượng lớn, dần thay thế phương tiện cá nhân và giải tỏa ùn tắc nội đô. Tuy nhiên, nó đã không đạt được kỳ vọng, nếu không muốn nói là thất bại. Hy vọng, từ “bài học đắt giá” - BRT Kim Mã - Yên Nghĩa, Hà Nội có thể rút ra kinh nghiệm khi dự kiến xây dựng mới 14 làn đường dành riêng cho xe buýt...

Hà Nội: Đường ngắn lại hẹp, sao vẫn làm BRT?

Đặng Tiến |

Nhằm mục tiêu phát triển vận tải hành khách công cộng, Hà Nội dự kiến mở thêm 14 làn ưu tiên cho xe buýt. Tuy nhiên theo các chuyên gia giao thông, đặc trưng của đường phố Hà Nội là đường ngắn và hẹp, việc “bê” nguyên mô hình BRT của các nước có nền đường rộng và dài vào là không phù hợp.

Bắt tạm giam 2 nữ phó giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức

Việt Dũng |

Mở rộng điều tra vụ án sai phạm về đấu thầu xảy ra tại Bệnh viện TP Thủ Đức (TPHCM), Cơ quan Cảnh sát điều tra đã bắt tạm giam 2 phó giám đốc đơn vị này.

Bến xe lớn nhất nước đông nghẹt người về quê đón Tết

MINH QUÂN |

TPHCM - Chiều 16.1, hàng nghìn người đổ về bến xe Miền Đông mới để về quê đón Tết. Do lượng khách tăng đột biến nên bến xe Miền Đông mới không đủ ghế cho khách ngồi chờ, nhiều người phải ngồi dưới sàn nhà.

Tết Hà Nội với hương vị ô mai gừng thân quen

Vân Hoa |

Dịp Tết đến, người người đổ về Hàng Đường, con phố nổi tiếng về mứt, ô mai. Trong đó, ô mai gừng là món được mua nhiều hơn cả, bởi vị cay nồng, ấm đượm rất hợp với tiết xuân.

Hà Nội đề xuất cho phép xe buýt đi vào làn BRT

Minh Hạnh |

Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa có đề xuất TP. Hà Nội cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe buýt thường được đi trên tuyến đường dành riêng cho xe buýt BRT 01.

Thêm 14 tuyến BRT - Đừng "bức tử" giao thông nội đô thêm nữa

Nhóm Phóng Viên |

Hà Nội - UBND thành phố cho biết đang nghiên cứu xây dựng thêm 14 làn đường dành riêng cho xe buýt (BRT) trên các tuyến đường nội đô Hà Nội. Thông tin này gây nhiều bất ngờ do tuyến BRT Kim Mã – Yên Nghĩa hiện tại đang gặp thất bại trong mục tiêu giải tỏa ách tắc giao thông, tăng lưu lượng người dân đi phương tiện công cộng cũng như gây ra nhiều xáo trộn với tình hình giao thông trên tuyến đường đi qua.

Hà Nội dự kiến xây dựng mới 14 làn đường dành riêng cho xe buýt: Bài học đắt giá từ thất bại BRT Kim Mã - Yên Nghĩa

Đặng Tiến |

Năm 2017, tuyến buýt nhanh BRT 01 đầu tiên của Thủ đô Hà Nội được đưa vào vận hành với kỳ vọng vận hành liên tục, tốc độ nhanh, chuyên chở khối lượng lớn, dần thay thế phương tiện cá nhân và giải tỏa ùn tắc nội đô. Tuy nhiên, nó đã không đạt được kỳ vọng, nếu không muốn nói là thất bại. Hy vọng, từ “bài học đắt giá” - BRT Kim Mã - Yên Nghĩa, Hà Nội có thể rút ra kinh nghiệm khi dự kiến xây dựng mới 14 làn đường dành riêng cho xe buýt...

Hà Nội: Đường ngắn lại hẹp, sao vẫn làm BRT?

Đặng Tiến |

Nhằm mục tiêu phát triển vận tải hành khách công cộng, Hà Nội dự kiến mở thêm 14 làn ưu tiên cho xe buýt. Tuy nhiên theo các chuyên gia giao thông, đặc trưng của đường phố Hà Nội là đường ngắn và hẹp, việc “bê” nguyên mô hình BRT của các nước có nền đường rộng và dài vào là không phù hợp.