Người đàn ông ở Thái Bình hơn 40 năm sưu tầm 5.000 cối đá

Lương Hà |

Thái Bình - Suốt 43 năm qua, ông Trần Công Nhẫn (64 tuổi, ở xã Quỳnh Hưng, huyện Quỳnh Phụ) miệt mài sưu tầm những chiếc cối đá, trục đá kéo lúa, chân đá cột nhà,... đến nay đã có đến 5.000 chiếc các loại.

aa
Theo ông Nhẫn, những chiếc cối đá, trục đá kéo lúa, chân đá cột nhà,... đều là những vật dụng quen thuộc trong đời sống hàng ngày từ xa xưa. "Sau khi các gia đình cải tiến, nâng cấp không dùng những vật dụng đó nữa tôi đã đến xin lại và về tận dụng xây tường rào, cổng, cột nhà,...." - ông Nhẫn nói.
Tuy những cối đá này rất nặng nhưng việc xây dựng ông Nhẫn hoàn toàn làm bằng sức lao động, không có sự hỗ trợ của máy móc, thiết bị hiện đại.
Tuy những cối đá này rất nặng nhưng việc xây dựng ông Nhẫn hoàn toàn làm bằng sức lao động, không có sự hỗ trợ của máy móc, thiết bị hiện đại.
Trong ảnh là chiếc cổng
Trong ảnh là chiếc cổng do chính tay ông Nhẫn xây dựng.
Ông Nhẫn chia sẻ: “Tôi nhớ như in chiếc mặt bàn khiến tôi bị gãy 2 chiếc răng cửa
Ông Nhẫn chia sẻ: “Tôi nhớ như in hôm lắp chiếc mặt bàn đá này khiến tôi bị gãy 2 chiếc răng cửa. Tôi dùng viên đá này gác lên viên đá kia và chiếc tời bằng thân tre tự chế để hỗ trợ trong quá trình làm. Hầu hết cối đá này đều do tôi tự tìm kiếm và đi xin người dân quanh vùng".
Những chiếc cối đá nhỏ được ông Nhẫn sử dụng làm chậu trồng cây trang trí.
Những chiếc cối đá nhỏ được ông Nhẫn sử dụng làm chậu trồng cây trang trí.
Đủ các loại cối đá với hình dáng khác nhau.
Đủ các loại cối đá với hình dáng khác nhau.
Những chiếc cối xay bột tráng bánh đa
Những chiếc cối xay bột tráng bánh đa thủ công cũng được ông sưu tầm, lưu giữ.
Ở tuổi 64 nhưng những chiếc cối đá nặng vài chục kg
Ở tuổi 64 nhưng ông Nhẫn vẫn bê và xây dựng, lắp ghép những chiếc cối đá nặng đến vài chục kg.
aa
Trước đó, do không có chỗ để nên ông Nhẫn đá bán đi 2.000 sản phẩm cối đá các loại.
Lương Hà
TIN LIÊN QUAN

Độc đáo thi cỗ cá và triển lãm tranh ảnh tại lễ hội đền Trần Thái Bình 2024

TRUNG DU |

Tại lễ hội đền Trần Thái Bình xuân Giáp Thìn 2024 đang diễn ra, ngoài nghi lễ cấp thủy (tức rước nước), còn có nhiều hoạt động văn hóa tâm linh, nghệ thuật đặc sắc như tổ chức thi cỗ cá, thi pháo đất hay triển lãm tranh, thu hút sự tham gia của hàng trăm người dân, du khách.

Ấn tượng lễ khai mạc Lễ hội đền Trần Thái Bình 2024

TRUNG DU |

Thái Bình - Từ 20h tối ngày 22.2 (tức ngày 13 tháng Giêng), tại Khu di tích lịch sử cấp Quốc gia đặc biệt đền thờ và lăng mộ các vị vua triều Trần (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình), UBND tỉnh Thái Bình long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội đền Trần xuân Giáp Thìn 2024.

Dòng người đông nghịt tham gia rước nước tại Lễ hội đền Trần Thái Bình 2024

TRUNG DU |

Lễ cấp thủy (tức rước nước) là nghi lễ quan trọng không thể thiếu tại Lễ hội đền Trần Thái Bình (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) được tổ chức hàng năm. Theo ghi nhận của phóng viên Lao Động, chiều ngày 22.2 (tức 13 tháng Giêng Âm lịch) dù trời có mưa phùn nhẹ nhưng lễ rước nước trước giờ khai hội đền Trần Thái Bình vẫn thu hút sự tham gia của hàng nghìn người.

Chăm lo cho người lao động bằng hành động thiết thực từ kinh phí công đoàn

Tuyết Lan |

Kinh phí công đoàn có vai trò đặc biệt quan trọng để chăm lo trực tiếp cho người lao động. Đây chính là nguồn lực để công đoàn cơ sở tổ chức các hoạt động thiết thực cả về vật chất và tinh thần cho người lao động.

Kiểm tra hoạt động bán chui vàng miếng ở Lạng Sơn sau phản ánh của Lao Động

NHÓM PV |

Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Lạng Sơn gửi văn bản hỏa tốc giấy mời họp với đại diện lãnh đạo các sở, ngành liên quan để trao đổi các biện pháp xử lý trước thông tin phản ánh của Báo Lao Động về hoạt động bán chui vàng miếng trên địa bàn tỉnh này.

Bất chấp mạng sống, đua nhau vớt củi giữa nước lũ cuồn cuộn ở Điện Biên

NHÓM PV |

Mưa lớn kéo dài khiến nước lũ dâng cao, rất nhiều người dân tại Điện Biên đã bất chấp nguy hiểm để vớt củi trên dòng nước đục ngàu, cuồn cuộn.

Thủy điện ở Hòa Bình xả lũ không thông báo, nhiều du khách suýt bị cuốn trôi

Minh Chuyên |

Hòa Bình - Phản ánh đến Báo Lao Động, người dân, du khách bức xúc vì cho rằng Thủy điện Suối Mu (xã Tự Do, huyện Lạc Sơn) xả lũ mà không thông báo khiến nhiều người suýt bị lũ cuốn trôi.

Bổ sung một dự án hơn 4ha vào kế hoạch sử dụng đất năm 2024 của quận Tây Hồ

KHÁNH AN |

Hà Nội bổ sung dự án xây dựng hạ tầng khu nhà ở, đất ở đối với cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà nước với diện tích 4,006ha vào kế hoạch sử dụng đất năm 2024 quận Tây Hồ.

Độc đáo thi cỗ cá và triển lãm tranh ảnh tại lễ hội đền Trần Thái Bình 2024

TRUNG DU |

Tại lễ hội đền Trần Thái Bình xuân Giáp Thìn 2024 đang diễn ra, ngoài nghi lễ cấp thủy (tức rước nước), còn có nhiều hoạt động văn hóa tâm linh, nghệ thuật đặc sắc như tổ chức thi cỗ cá, thi pháo đất hay triển lãm tranh, thu hút sự tham gia của hàng trăm người dân, du khách.

Ấn tượng lễ khai mạc Lễ hội đền Trần Thái Bình 2024

TRUNG DU |

Thái Bình - Từ 20h tối ngày 22.2 (tức ngày 13 tháng Giêng), tại Khu di tích lịch sử cấp Quốc gia đặc biệt đền thờ và lăng mộ các vị vua triều Trần (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình), UBND tỉnh Thái Bình long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội đền Trần xuân Giáp Thìn 2024.

Dòng người đông nghịt tham gia rước nước tại Lễ hội đền Trần Thái Bình 2024

TRUNG DU |

Lễ cấp thủy (tức rước nước) là nghi lễ quan trọng không thể thiếu tại Lễ hội đền Trần Thái Bình (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) được tổ chức hàng năm. Theo ghi nhận của phóng viên Lao Động, chiều ngày 22.2 (tức 13 tháng Giêng Âm lịch) dù trời có mưa phùn nhẹ nhưng lễ rước nước trước giờ khai hội đền Trần Thái Bình vẫn thu hút sự tham gia của hàng nghìn người.